Bảo vệ cấp Đại học Quốc gia luận án tiến sĩ
BẢO VỆ CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Thời gian: 08 giờ 30 phút, thứ 3 ngày 15 tháng 8 năm 2017
Địa điểm: P.101 – A3, Trường ĐHNN-ĐHQGHN
Thông tin
- Họ và tên nghiên cứu sinh: Trần Hoài Anh 2. Giới tính: Nữ
- Ngày sinh: 06/11/1982 4. Nơi sinh: Hà Nội
- Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số 1753/QĐ-ĐHNN, ngày 22/12/2011
- Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Gia hạn theo Quyết định 1754b/QĐ-ĐHNN, ngày 07/11/2014
- Tên đề tài luận án (tên tiếng Việt và tiếng Pháp):
Approche des textes littéraires au contexte vietnamien de l’enseignement du français langue étrangère
Phương pháp tiẾp cẬn văn bẢn văn hỌc trong thỰc tẾ giẢng dẠYy tiẾng Pháp tẠi ViỆt Nam
- Chuyên ngành: Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn tiếng Pháp
- Mã số: 62140111
- Cán bộ hướng dẫn khoa học:
– Cán bộ hướng dẫn 1: PGS.TS. Phạm Thị Thật
– Cán bộ hướng dẫn 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Bình
- Tóm tắt các kết quả mới của luận án:
Luận án nghiên cứu một cách toàn diện các vấn đề liên quan đến văn bản văn học : những đặc điểm chung của văn bản văn học, nghiên cứu văn bản văn học trong các đường hướng giảng dạy ngoại ngữ nói chung và các cách tiếp cận thể loại văn bản này theo lý luận tiếp nhận mới, nhằm giảng dạy hiệu quả tiếng Pháp thông qua văn bản văn học. Luận án tìm cách khắc phục những khó khăn của giáo viên trong việc khai thác văn bản văn học trong giờ học tiếng Pháp.
Luận án với hướng nghiên cứu mang tính định lượng và định tính đã chỉ ra những điểm khó khăn của giáo viên trong việc khai thác văn bản văn học, từ đó trang bị cho họ những công cụ hữu hiệu nhằm tiếp cận văn bản văn học hiệu quả nhất có thể. Cụ thể, nghiên cứu đã đưa ra một số kết luận quan trọng sau:
- Văn bản văn học khó khai thác do văn bản văn học có những đặc thù khác so với những loại văn bản khác. Tính văn học trong văn bản văn học đã khiến giáo viên ngần ngại tiếp cận chúng và cũng khiến họ có định kiến là văn bản văn học khó cuốn hút người học.
- Giáo viên khó khai thác văn bản văn học do họ thiếu công cụ khai thác (họ chưa biết cách đọc văn bản văn học), do họ thiếu kiến thức văn hóa xã hội, do sinh viên không hứng thú khi học văn học và do họ chưa nhìn thấy những lợi ích của văn bản văn học trong việc phát triển kỹ năng cho sinh viên.
- Để cải thiện tình trạng này, luận án nhằm tập trung đưa ra những đường hướng tiếp cận văn bản văn học trong các giáo trình tiếng Pháp, minh họa cách khai thác thể loại văn bản này trong giáo trình Alter Ego và đưa ra những hoạt động phù hợp sau khi đã khai thác văn bản văn học nhằm phát triển kỹ năng viết và nói ở người học.
- Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Kết quả nghiên cứu của luận án có thể được ứng dụng trong giảng dạy thực hành tiếng thông qua các văn bản văn học Pháp, để thể loại văn bản có nhiều ưu điểm này không bị bỏ phí trong quá trình giảng dạy và học tập của các Khoa Pháp tại Việt Nam.
- Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
Dịch những đoạn trích văn học trong các giáo trình tiếng Pháp
- Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:
1) Trần Hoài Anh (2016), Yếu tố văn hóa và liên văn hóa trong các giáo trình tiếng Pháp trình độ B2, Tạp chí khoa học Ngoại ngữ Quân sự, sô 3 (tháng 9/2016), ISSN 2525-2232
2) Trần Hoài Anh (2016), Rèn luyện kỹ năng đọc văn bản văn học để cải thiện kĩ năng viết cho sinh viên khoa tiếng Pháp game bắn cá đổi thưởng ftkh – game bắn cá đổi thưởng ftkh , Tạp chí Giáo dục và Xã hội, sô 69 (130) (tháng 12/2016), ISSN 1859-3917
.
INFORMATION ON DOCTORAL THESIS
- Full name: TRAN Hoai Anh 2. Sex: Female
- Date of birth: 06/11/1982 4. Place of birth: Hanoi
- Admission decision number: 1753/QĐ-ĐHNN, 22/12/2011
- Changes in academic process: Extended 1754b/QĐ-ĐHNN, dated 07/11/2014
- Official thesis title:
Literary texts approaching methods in context of teaching French in Vietnam
- Major: Theory & Methodology in Teaching French
- Code: 62140111
- Supervisor:
- Supervisor: Asso.Prof.Dr. PHAM Thi That
- Co-supervisor: Asso.Prof.Dr. NGUYEN Thi Binh
- Summary of the new findings of the thesis:
The thesis has focused on studying all matters related to the literary texts: the general characteristics of literary texts, studying literary texts in the methodologies of foreign language teaching in general and approaches of this texts type under new reception theory, which make French teaching more effective via literary texts. The thesis seeks to overcome the difficulties of teachers in the exploitation of literary texts in French classes.
Thesis research with quantitative pointed out the trouble spots of the teachers in the exploitation of literary texts, thereby equipping them with effective tools to approach literary texts in most effective may. Specifically, the study has resulted in several important conclusions:
- It’s difficult to exploit literary texts due to its specific characteristics compared to the other texts types. Literary of this texts type made lecturers reluctant to approach and have prejudice that it’s hard to attract students.
- The lecturers find difficult to exploit literary texts due to some reasons: their lack of exploiting tools (they don’t know how to read literary texts), their lack of social and cultural knowledge, students are not interested in literature and the lecturers have not seen the benefits of literary texts in developing students’ writing skill
- To improve this situation, the thesis focuses on providing the different approaches of literary texts in French curriculums, illustrating how to exploit this texts type in Alter Ego curriculum as well as pointing out appropriate activities after literary texts exploitation in order to develop writing and speaking skill of students.
- Practical applicability:
The research result of the thesis can be applied in teaching of practicing language through the French literary text in order that this texts type with many advantages is not ignored in the program of teaching and learning of Faculties of French in Vietnam.
- Suggestions research directions:
– Translate literary extracts in French textbooks.
- Thesis – related publications:
1) Tran Hoai Anh (2016), Cultural and intercultural factors in French curriculum for DELF B2 attending students, Military journal of Science “Foreign language”, N0 3 (September 2016), ISSN 2525-2232.
2) Tran Hoai Anh (2016), Training literary texts reading skill to improve writing skill for students in faculty of French, University of Languages and international studies, Vietnam National University of Hanoi, Journal of Education and Society, N0 69 (130) (December 2016), ISSN 1859-3917.
Date: 25 June 2017
Signature:
Full name: TRAN Hoai Anh