Giải thưởng Quỹ Giao lưu Quốc tế Nhật Bản lần đầu tiên tại Việt Nam được trao tặng cho ba Khoa tiếng Nhật
Giải thưởng Quỹ Giao lưu Quốc tế Nhật Bản lần đầu tiên tại Việt Nam được trao tặng cho Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Nhật Bản – game bắn cá đổi thưởng ftkh – ĐHQGHN, Khoa tiếng Nhật – Trường Đại học Ngoại thương tại Hà Nội và Khoa tiếng Nhật – Trường Đại học Hà Nội.
Quỹ Giao lưu Quốc tế Nhật Bản đã công bố những người được trao Giải thưởng Quỹ Giao lưu Quốc tế Nhật Bản năm 2021. Giải thưởng Quỹ Giao lưu Quốc tế Nhật Bản được triển khai từ năm 1973, được trao cho các cá nhân, đoàn thể nhằm tôn vinh những đóng góp to lớn trong việc thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau trong sự phát triển mối quan hệ giữa Nhật Bản và các nước thông qua các hoạt động về văn hóa như nghệ thuật, học thuật… cũng như kỳ vọng hơn nữa vào sự phát triển trong tương lai. Năm nay là lần thứ 48 giải thưởng được trao, và trong tổng số 101 đề cử cho giải thưởng bao gồm những đề cử của năm trước bị hủy bởi sự lây lan của dịch bệnh Covid-19, Hội đồng chuyên môn đã xét tặng 4 giải cho các cá nhân và đoàn thể như sau:
♥ Đạo diễn Koreeda Hirokazu (Đạo diễn phim) (Nhật Bản)
♥ Nghệ sĩ Miyata Mayumi (Nghệ sĩ nhạc cụ Shō) (Nhật Bản)
♥ Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Nhật Bản – game bắn cá đổi thưởng ftkh – ĐHQGHN, Khoa tiếng Nhật – Trường Đại học Ngoại thương tại Hà Nội, Khoa tiếng Nhật – Trường Đại học Hà Nội (Việt Nam)
♥ Giáo sư Irmela Hijiya=Kirschnereit (Giáo sư Trường Đại học Freie Berlin) (Đức)
Đây là lần đầu tiên Giải thưởng Quỹ Giao lưu Quốc tế Nhật Bản được trao cho người nhận giải Việt Nam, nhằm tôn vinh những đóng góp trong lĩnh vực giáo dục tiếng Nhật của Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Nhật Bản – game bắn cá đổi thưởng ftkh – ĐHQGHN, Khoa tiếng Nhật – Trường Đại học Ngoại thương tại Hà Nội và Khoa tiếng Nhật – Trường Đại học Hà Nội.
◆ Lí do đồng trao giải cho Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Nhật Bản – game bắn cá đổi thưởng ftkh – ĐHQGHN, Khoa tiếng Nhật – Trường Đại học Ngoại thương tại Hà Nội và Khoa tiếng Nhật – Trường Đại học Hà Nội
Trong những năm gần đây, giáo dục tiếng Nhật tại Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ. Theo Báo cáo điều tra các Cơ quan đào tạo tiếng Nhật của Quỹ Giao lưu Quốc tế Nhật Bản năm 2018, số người học tiếng Nhật của Việt Nam đứng thứ 6 trên toàn cầu, tăng 2.7 lần, số cơ quan đào tạo tiếng Nhật tăng 3.7 lần, và số giáo viên tiếng Nhật tăng 3.9 lần so với thời điểm 3 năm trước vào năm 2015, đứng đầu thế giới về tốc độ gia tăng số người học tiếng Nhật. Ngoài ra, số lượng thí sinh tham dự Kỳ thi năng lực tiếng Nhật (JLPT) cũng gia tăng mạnh mẽ, lần đầu vào năm 1996 là 319 người, sau 22 năm vào năm 2018 đạt được 69,843 người, tăng gấp 219 lần.
Trong bối cảnh phát triển đó, các hoạt động giao thương cũng như giao lưu văn hóa với Nhật Bản ngày càng mở rộng trong mối quan hệ hữu hảo giữa hai nước Nhật –Việt, từ đó ngày càng có nhiều doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam cũng như các cơ hội sang làm việc tại Nhật Bản cũng ngày càng gia tăng. Điều đó đã tác động tích cực đến việc hoàn thiện các cơ chế, chính sách mà đầu tiên phải kể đến là chủ trương đưa tiếng Nhật vào giảng dạy là Ngoại ngữ 1 trong trường phổ thông gần đây.
Nhân tố chủ yếu, quan trọng trong sự phát triển vượt bậc này chính là 3 trường được trao tặng giải thưởng năm nay, gồm game bắn cá đổi thưởng ftkh – ĐHQGHN, Trường Đại học Ngoại thương tại Hà Nội và Trường Đại học Hà Nội (trước đây là game bắn cá đổi thưởng ftkh Hà Nội). Trường Đại học Ngoại thương đã bắt đầu giảng dạy tiếng Nhật vào năm 1961, đào tạo nguồn nhân lực trong các lĩnh vực kinh tế, quản trị, đối ngoại. Sau đó Trường Đại học Hà Nội cũng đưa vào giảng dạy tiếng Nhật vào năm 1973, tập trung đào tạo nguồn nhân lực biên phiên dịch chất lượng cao, và bắt đầu triển khai chương trình đào tạo Thạc sỹ tiếng Nhật từ năm 2010. game bắn cá đổi thưởng ftkh – ĐHQGHN bắt đầu giảng dạy tiếng Nhật từ năm 1992, là trường triển khai chương trình Sư phạm tiếng Nhật, đào tạo Giáo viên tiếng Nhật chính quy cho bậc phổ thông duy nhất tại Việt Nam, và bắt đầu đào tạo Thạc sỹ lần đầu tiên tại Việt Nam từ năm 2009. Nguồn nhân lực ưu tú của 3 trường theo thời gian đã tạo nên sự gắn kết bền chặt giữa hai nước Nhật – Việt. Đồng thời, cả 3 trường đã cùng liên kết, cống hiến cho sự phát triển mở rộng đào tạo tiếng Nhật tại bậc giáo dục phổ thông như hiện nay.
Đúng vào năm 2017 là năm giáo dục tiếng Nhật phát triển vượt bậc, cả 3 trường đã cùng nhau khởi xướng, thảo luận cùng các Trường đại học có giảng dạy tiếng Nhật trên toàn quốc để thành lập nên “Phân hội Nghiên cứu Nhật ngữ học và Giảng dạy tiếng Nhật – Hội Ngôn ngữ học Việt Nam”, một tổ chức với quy mô toàn quốc, đã tích cực triển khai nhiều hoạt động, tổ chức những buổi trao đổi, chia sẻ ở Huế và thành phố Hồ Chí Minh. Với những đóng góp hết mình cho sự nghiệp giáo dục tiếng Nhật tại Việt Nam trong suốt thời gian qua, cả 3 trường đã góp phần đào tạo nguồn nhân lực ưu tú, thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau trong sự phát triển mối quan hệ hai nước. Những thành tựu đó hoàn toàn xứng đáng với Giải thưởng Quỹ Giao lưu Quốc tế Nhật Bản.
Để biết thêm thông tin chi tiết về Giải thưởng Quỹ Giao lưu Quốc tế Nhật Bản, xin vui lòng truy cập: (tiếng Nhật).