Hội thảo mở rộng “Xây dựng ngành đào tạo Tiếng Việt và Văn hoá Việt Nam” – Trang chủ - Game bắn cá đổi thưởng ftkh

Trang chủ - Game bắn cá đổi thưởng ftkh

Hội thảo mở rộng “Xây dựng ngành đào tạo Tiếng Việt và Văn hoá Việt Nam”

Ngày 15/10/2024, tại Hội trường Sunwah đã diễn ra Hội thảo mở rộng “Xây dựng ngành đào tạo Tiếng Việt và Văn hoá Việt Nam (chuyên ngành giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ) tại Trang chủ - Game bắn cá đổi thưởng ftkh ”.

Tham dự hội thảo, về phía game bắn cá đổi thưởng ftkh có Chủ tịch Hội đồng trường Đỗ Tuấn Minh, Phó Hiệu trưởng Hà Lê Kim Anh, đại diện lãnh đạo các đơn vị, nhóm chuyên trách xây dựng chương trình. Về phía khách mời có Chủ tịch Hội Ngôn ngữ học Việt Nam Nguyễn Lân Trung, đại diện lãnh đạo các đơn vị đào tạo đại học, các chuyên gia, nhà khoa học, nhà tuyển dụng và đại diện cựu sinh viên.

Mở đầu hội thảo, Phó Hiệu trưởng Hà Lê Kim Anh đã gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các đại biểu và khách mời tham dự là các chuyên gia, giảng viên, nghiên cứu viên về các ngành liên quan tới ngôn ngữ và văn hoá Việt Nam trên cả nước. Điểm qua lịch sử phát triển của game bắn cá đổi thưởng ftkh , đặc biệt là Bộ môn NN&VH Việt Nam cũng như thế mạnh về giáo dục sư phạm ngoại ngữ, ngôn ngữ và quốc tế học của Nhà trường, PGS. TS. Hà Lê Kim Anh hy vọng rằng ngành Tiếng Việt và Văn hóa Việt Nam sẽ được nghiên cứu và hoàn thiện để kịp thời tuyển sinh đầu vào vào năm 2025.

Tại hội thảo, Trưởng phòng ĐT Nguyễn Thúy Lan đã trình bày báo cáo “Bối cảnh giảng dạy ngành Tiếng Việt tại Việt Nam và trên thế giới”. Báo cáo đã nêu lên bối cảnh, nhu cầu cho việc thành lập ngành; đối tượng tuyển sinh; chuẩn đầu ra của ngành và các hướng triển khai của ngành.

Báo cáo “Dự kiến về CTĐT và chân dung người học ngành Tiếng Việt và Văn hoá Việt Nam (chuyên ngành Giảng dạy tiếng Việt chuẩn đầu ra và chương trình đào tạo” do Trưởng Bộ môn NN&VH Việt Nam Trần Hữu Trí trình bày đã khái quát những thông tin chung về ngành và chân dung người học bao gồm mục tiêu đào tạo, chuẩn đầu ra ngành, định hướng nghề nghiệp, ma trận học phần và chương trình đào tạo. Tất cả những tiêu chí trên nhằm xây dựng, bồi dưỡng các cử nhân chất lượng chuyên về các lĩnh vực ngành nghề liên quan đến tiếng Việt, giảng dạy tiếng Việt.

Tại phần góp ý, các chuyên gia, các nhà khoa học đều đã đánh giá cao về chương trình đào tạo. Bên cạnh những ưu điểm, các chuyên gia khách mời cũng chỉ ra một số băn khoăn, tồn tại trong chương trình được xây dựng (tín chỉ, kiến thức các môn học, đối tượng người học,…) và nêu lên những giải pháp nhằm cải thiện và hoàn thiện chương trình học.

Phần trao đổi đã diễn ra sôi nổi với các câu hỏi và góp ý đến từ các đại biểu, qua đó đã gợi mở những hướng triển khai về chương trình đào tạo mới mẻ này.

Bế mạc hội thảo, Chủ tịch Hội đồng trường Đỗ Tuấn Minh đã tổng kết lại những nội dung cũng như những góp ý của các chuyên gia, nhà khoa học. Nhấn mạnh về lý do xây dựng ngành Tiếng Việt và Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh tiếng Việt đang ngày càng phổ biến hơn thế giới, TS. Đỗ Tuấn Minh mong muốn nhóm chuyên trách và các đơn vị đào tạo sẽ tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện CTĐT của ngành, và hy vọng rằng các chuyên gia, các nhà khoa học sẽ tiếp tục có những góp ý nhằm tạo nên một chương trình đào tạo có thể “thích ứng với những sự thay đổi trong tương lai”.

Buổi hội thảo kết thúc với phần chụp ảnh lưu niệm.

Chương trình đào tạo cử nhân ngành Tiếng Việt và Văn hóa Việt Nam, chuyên ngành giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ mong muốn đào tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao về lĩnh vực Giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ, có năng lực tiếng Việt cao, am hiểu văn hóa Việt Nam và có khả năng vận dụng sáng tạo kiến thức về KH giáo dục ngoại ngữ vào công việc giảng dạy tiếng Việt/công việc liên quan đến tiếng Việt và văn hóa Việt Nam. Chương trình đào tạo đảm bảo hình thức linh hoạt và đúng quy định, ứng dụng nhiều CNTT và đề cao học tập qua trải nghiệm. Ngành này đã được bổ sung vào quy hoạch ngành và chuyên ngành của ĐHQGHN trong giai đoạn tới và đang được Trường ĐH Ngoại ngữ tích cực xây dựng để sớm đưa vào tuyển sinh.

Hoàng Anh