Sinh viên game bắn cá đổi thưởng ftkh đạt giải Nhất nhóm Đại học tại Cuộc thi Hùng biện tiếng Nhật Hosei lần thứ 4 – Trang chủ - Game bắn cá đổi thưởng ftkh

Trang chủ - Game bắn cá đổi thưởng ftkh

Sinh viên game bắn cá đổi thưởng ftkh đạt giải Nhất nhóm Đại học tại Cuộc thi Hùng biện tiếng Nhật Hosei lần thứ 4

Chiều ngày 24/11, Cuộc thi Hùng biện Tiếng Nhật cup Đại học Hosei đã được diễn ra tại Hội trường game bắn cá đổi thưởng ftkh Sunwah.Cuộc thi là một hoạt động nằm trong chuỗi sự kiện kỉ niệm 45 năm thiết lập mối quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản, được trường đại học Hosei, Nhật Bản và game bắn cá đổi thưởng ftkh – ĐHQGHN phối hợp tổ chức. Cuộc thi nhận được nhiều sự ủng hộ và giúp đỡ từ các cơ quan, tổ chức như Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam, Quỹ Giao lưu Quốc tế Nhật Bản, Tổ chức Hỗ trợ sinh viên Nhật Bản (JASSO), Tổ chức xúc tiến Thương mại Nhật Bản (JETRO), công ty Kokokusha, đại học Việt Nhật…

Đại diện cho đơn vị tổ chức, GS Kumata Yoshinori – Phó hiệu trưởng trường Đại học Hosei đã phát biểu khai mạc.

Đại diện cho đơn vị tổ chức – Trường Đại học Hosei Nhật Bản, ông Kumata Yoshinori phát biểu khai mạc

Đại diện cho đơn vị đồng tổ chức, TS. Đỗ Tuấn Minh – Hiệu trưởng game bắn cá đổi thưởng ftkh đã khẳng định đây là một cuộc thi có uy tín, thu hút được đông đảo thí sinh là học sinh, sinh viên trên cả nước. Ông cũng hy vọng, với đề tài “Năng lực sinh tồn trong mọi hoàn cảnh”, cuộc thi sẽ là dịp để các thí sinh suy nghĩ nghiêm túc về trách nhiệm của bản thân đối với những người xung quanh.

Bà Chuman Ai – Bí thư thứ hai Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam cũng đã có đôi lời phát biểu khai mạc Cuộc thi. Bà cho rằng, hiện nay, những người Việt Nam mong muốn được học tập và lao động tại Nhật Bản đang ngày càng tăng. Việc học ngôn ngữ và văn hóa Nhật Bản là mấu chốt để họ thực hiện được mơ ước đó. Cuộc thi lần này hẳn sẽ làm tăng động lực học tập tiếng Nhật, đồng thời những bạn đạt giải sẽ hiểu biết hơn về Nhật Bản thông qua chuyến thăm trường Đại học Hosei.

Thay mặt cho Quỹ giao lưu Văn hoá Nhật Bản tại Việt Nam, ông Ando Toshiki đã truyền thêm sức mạnh cho các thí sinh qua câu nói “Việc đứng trên sân khấu hùng biện cũng chính là một thử thách để vượt qua nỗi lo lắng hồi hộp” theo đúng như chủ đề năm nay “Năng lực sinh tồn trong mọi hoàn cảnh”. 

Cuộc thi năm nay đã thu hút hơn 140 bài viết đến từ khắp các tỉnh thành trên cả nước. Sau vòng sơ loại lần thứ nhất, 38 bài viết ưu tú đã được chọn vào vòng loại hùng biện. Kết thúc vòng loại hùng biện, 19 thí sinh xuất sắc nhất đến từ các địa phương trong cả nước như Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng đã được lựa chọn vào vòng Chung kết, trong đó có 6 thí sinh thuộc Khối trung học và 13 thí sinh thuộc Khối đại học.

Trước khi công bố kết quả, TS. Đào Thị Nga My – Trưởng khoa Ngôn Ngữ và Văn hóa Nhật Bản đã tổng kết cuộc thi. Cô đã đánh giá rất cao tất cả các bài thi của các thí sinh năm nay và cho rằng, các bài hùng biện đã thực sự khiến người nghe cảm động và xã hội và những người xung quanh.

Cuộc thi đã kết thúc trong niềm hân hoan của các thí sinh. Đặc biệt, thí sinh Nguyễn Cao Phương Thảo đến từ trường THPT Quốc Học Huế đã trình bày bài hùng biện của mình vô cùng xuất sắc và đạt giải Nhất nhóm THPT.

Giải Nhì nhóm THPT đã thuộc về thí sinh Đặng Công Toàn đến từ trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn (Đà Nẵng) và thí sinh Trần Gia Nhi đến từ trường THPT Chuyên Trần Phú (Hải Phòng).

Nhóm Đại học đã có 12 bạn thi hùng biện và giải thưởng cao nhất đã thuộc về thí sinh Phạm Thu Hằng – sinh viên năm 2 game bắn cá đổi thưởng ftkh – ĐHQGHN. Trong bài hùng biện của mình, Hằng chia sẻ tình yêu thương con người chính là thứ vũ khí mạnh mẽ nhất giúp chúng ta có thể sinh tồn.

Giải Nhì nhóm Đại học đã thuộc về hai thí sinh Phạm Thị Bích Trà và Phạm Lê Hồng Ngọc – sinh viên năm 2 Trường Đại học Ngoại Ngữ – ĐHQGHN. Có thể nói năm nay sinh viên Ngoại Ngữ đã xuất sắc giành được các giải cao nhất của cuộc thi. 

Ngoài ra, Ban tổ chức cũng đã các trao giải phụ như giải Ba, giải Khuyến khích cho các thí sinh Nguyễn Lê Hà Linh (ĐH Thăng Long), Nguyễn Thị Thuý Quỳnh (ĐH Ngoại Ngữ – ĐH Đà Nẵng), Nguyễn Thị Huỳnh Chương (ĐH Hà Nội), Lâm Thị Thanh Thảo (ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TPHCM) và Hoàng Thị Linh (ĐH Ngoại Ngữ – ĐHQGHN).

Khoa NN&VH Nhật Bản