Thông báo Lịch họp Hội đồng đánh giá luận án cấp Cơ sở của NCS Nguyễn Thị Phượng khóa QH2016 – Trang chủ - Game bắn cá đổi thưởng ftkh

Trang chủ - Game bắn cá đổi thưởng ftkh

Thông báo Lịch họp Hội đồng đánh giá luận án cấp Cơ sở của NCS Nguyễn Thị Phượng khóa QH2016

game bắn cá đổi thưởng ftkh – ĐHQGHN xin trân trọng thông báo Lịch họp Hội đồng đánh giá luận án cấp Cơ sở của nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Phượng chuyên ngành Ngôn ngữ Trung Quốc khóa QH2016 đợt 2, cụ thể:

Tên đề tài luận án: Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ và cách chuyển dịch sang tiếng Việt tiêu đề bài báo tiếng Trung Quốc từ đầu thế kỷ 21 đến nay

Thời gian:                  14 giờ 00 phút, thứ 6 ngày 08 tháng 11 năm 2019

                                    Địa điểm: P.101 – A3, Trường ĐHNN-ĐHQGHN

THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ

  1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Nguyễn Thị Phượng
  2. Giới tính: Nữ
  3. Ngày sinh: 2/4/1984
  4. Nơi sinh: Hà Nội
  5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số 2239/QĐ-ĐHNN ngày 12/12/2016
  6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
  7. Tên đề tài luận án: Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ và cách chuyển dịch sang tiếng Việt tiêu đề bài báo tiếng Trung Quốc từ đầu thế kỷ 21 đến nay
  8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ Trung Quốc
  9. Mã số: 9214234.01
  10. Cán bộ hướng dẫn khoa học:

– Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS Phạm Ngọc Hàm

  1. Tóm tắt các kết quả của luận án:

Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã rút ra một số các kết luận chính như sau:

          Thông qua khảo sát ngẫu nhiên 1726 tiêu đề tin tức của Nhật báo Nhân dân Trung Quốc từ năm 2000 đến năm 2019, phân tích các đặc điểm ngôn ngữ của tiêu đề trên các phương diện từ ngữ, cấu trúc câu, thủ pháp tu từ, dấu câu và chủ đề. Kết quả nghiên cứu chỉ ra, các tiêu đề tin tức chủ yếu xuất hiện dưới dạng cụm từ và câu, mỗi cái đều có ưu điểm riêng, tuy nhiên tiêu đề dạng câu có thể phản ánh đầy đủ ý đồ của tác giả hơn. Về mặt từ ngữ, kết quả khảo sát cho thấy từ rút gọn, từ ngoại lai, từ mới xuất hiện nhiều trên các tiêu đề tin tức Nhật báo nhân dân. Trong các loại dấu câu, thì dấu ngoặc kép được dùng nhiều nhất, kế đến là dấu hai chấm, dấu hỏi, dấu phẩy, dấu ngắt, một vài dấu câu cũng được dùng như một thủ pháp tu từ. Về phương diện tu từ, thường gặp là: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, đối xứng, câu hỏi… Tất cả các đặc điểm ngôn ngữ này được vận dụng linh hoạt nhằm mục đích thu hút độc giả chú ý đọc tiếp nội dung

           Thông qua khảo sát và phân tích bản dịch 300 tiêu đề tin tức sang Tiếng Việt , chúng tôi nhận thấy, các dịch giả đều có kĩ thuật rất tốt, từ nội dung đến hình thức câu từ đều trau chuốt nhưng vẫn rất sát nghĩa, chân thật, đảm bảo đúng yêu cầu của dịch tin tức. Các dịch giả đã vận dụng linh hoạt lý thuyết dịch ,các kỹ xảo dịch như : dịch tỉnh lược, dịch bổ sung, dịch thẳng, dịch ý, dịch thay thế, dịch chuyển đổi cấu trúc… để chuyển tải các tiêu đề tin tức sang tiếng Việt mà vẫn đảm bảo tiết tấu, tính nhịp điệu của các tiêu đề. Tuy nhiên, qua khảo sát bản dịch, chúng tôi cũng phát hiện một số khiếm khuyết như tỉnh lược nhiều thành phần, dùng từ chưa hợp lý…

  1. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Từ những nghiên cứu này, chúng tôi liên hệ vào dạy dịch và dạy đọc hiểu báo chí tiếng Trung Quốc, đưa ra một vài kiến nghị trong giảng dạy và biên soạn giáo trình, hi vọng luận án sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho dạy và học tiếng Trung tại Việt Nam.
  2. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ tiêu đề bài báo trong tiếng Việt, đối chiếu đặc điểm ngôn ngữ tiêu đề của báo tiếng Trung quốc và tiếng Việt.
  3. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:

(1) Nguyễn Thị Phượng (2006). Dấu hỏi trong tiêu đề bài báo Tiếng Việt , T/c Ngôn ngữ & Đời sống, số Tháng 7 (249)-2016, ISSN 0868-3409: p80-83.

(2) Nguyễn Thị Phượng (2018). Một số biện pháp tu từ trong tiêu đề bài báo tiếng Trung Quốc, T/c Ngôn ngữ và đời sống, số Tháng 5 (272)-2018, ISSN 0868-3409: P90-95.

(3) Nguyễn Thị Phượng (2018). 简析汉语新闻标题的词汇特点, 2018 International graduate research symposium proceedings, ISBN 978-604-62-6097-4: P536-546

(4) Nguyễn Thị Phượng (2019). Một số biện pháp tu từ trong tiêu đề bài báo tiếng Trung Quốc và tiếng Việt, T/c Khoa học Ngoại ngữ Quân sự, số 21 Tháng 9, (ISSN 2525-2232): p92-97

Hà Nội, 01/10/2019

 Nghiên cứu sinh

Nguyn Th Phượng

 INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

  1. Full name: Nguyen Thi Phuong
  2. Gender: Female
  3. Date of birth: 02/4/1984
  4. Place of birth: Ha Noi
  5. Decision on admission of doctoral students No 2239/ QD-DHNN dated 12/12/2016
  6. Changes in the training process: None
  7. Name of thesis: The Linguistic Features and the Translation of Chinese Newspaper Headlines into Vietnamese since the 21st Century
  8. Major: Chinese language
  9. Code: 9214234.01
  10. Supervisor: Assoc. Prof. Pham Ngoc Ham., PhD
  11. Summary of the results of the thesis:

Through the research process, we have drawn some of the main conclusions as follows:

1726 headlines of People’s Daily since the 21st century are investigated and analyzed in terms of words, grammatical structures, punctuation marks and rhetorical devices, and their characteristics are expounded. In addition, it also discusses the characteristic of the topic in the news headlines. The results show that news headlines consist of multiple language forms, including words, phrases, and sentences. Among them, the title in the form of sentence is more dominant. In terms of words, abbreviations, loanwords and new words are common in the headlines of People’s Daily News. Double quotation marks, question marks, exclamation marks, colons, commas, and dashes appear in the news headlines. Sometimes, punctuation also plays a certain rhetorical role. Metaphors include similes and metaphors, metonymy, analogy, antithesis, quotation, allusions, rankings, questionings. Also, rhetorical techniques are commonly used in news headlines. All of this is designed to make headlines more appealing to readers and to guide them through the newspaper.

We also investigate and analyze the current situation of the translation of news headlines in People’s Daily. The results suggest that the translators have adopted literal translation, free translation, addition translation, reduction translation and transformation in the translation process. Most of the translations can meet the requirements of information transmission, but some have not successfully conveyed the content and form of the original text.

  1. Applicability: Based on the results of the study, this article also relates to the reading and translation of newspapers and periodicals in Chinese teaching in Vietnam, and puts forward some suggestions of providing some useful reference materials for Chinese teaching in Vietnam.
  2. Subsequent research directions: Studying the characteristics of the title language in Vietnamese, comparing the characteristics of the title language of Chinese and Vietnamese newspapers.
  3. Published works related to the dissertation:

(1) Nguyen Thi Phuong (2016), Question mark in tittles of Vietnamese articles, Journal of Language and Life Linguistic Society of Vietnam, May 7 (249), ISSN 0868-3409: P80-83.

(2) Nguyen Thi Phuong (2018). Using rhetorical devices in article headlines in Chinese, Journal of Language and Life Linguistic Society of Vietnam, May 5 (272), ISSN 0868-3409: P90-95.

(3) Nguyen Thi Phuong (2018) 简析汉语新闻标题的词汇特点, 2018 International graduate research symposium proceedings, ISBN 978-604-62-6097-4: p536-546.

(4) Nguyen Thi Phuong (2019) Rhetorical devices used in news headlines in Chinese and Vietnamese, Journal of Military Foreign Language Studies, September 21, (ISSN 2525-2232): p92-97.

Ha Noi, 1st October 2019

      PhD Candidate

   Nguyen Thi Phuong

Thông tin luận án bằng tiếng Việt và tiếng Anh, xin xem tại đây!

Tóm tắt luận án bằng tiếng Việt, xin xem tại đây!

Tóm tắt luận án bằng tiếng Trung Quốc, xin xem tại đây!

Trân trọng kính mời thầy cô, các anh chị nghiên cứu sinh, học viên và những ai quan tâm đến dự!

Trân trọng!