Thông báo Lịch họp Hội đồng đánh giá luận án cấp cơ sở của nghiên cứu sinh Nguyễn Ninh Bắc khóa QH2016 đợt 1 – Trang chủ - Game bắn cá đổi thưởng ftkh

Trang chủ - Game bắn cá đổi thưởng ftkh

Thông báo Lịch họp Hội đồng đánh giá luận án cấp cơ sở của nghiên cứu sinh Nguyễn Ninh Bắc khóa QH2016 đợt 1

game bắn cá đổi thưởng ftkh – ĐHQGHN xin trân trọng thông báo Thông báo Lịch họp Hội đồng đánh giá luận án cấp cơ sở của nghiên cứu sinh Nguyễn Ninh Bắc chuyên ngành Ngôn ngữ Anh khóa QH2016 đợt 1

An Exploration of Simultaneous Interpreter Competence from an Intercultural Perspective (Nghiên cứu năng lực phiên dịch đồng thời từ bình diện liên văn hóa)

Chuyên ngành: Ngôn ngữ Anh

Mã số: 9220201.01;

Người thực hiện: Nguyễn Ninh Bắc

Nghiên cứu sinh: Khóa QH.2016

Cán bộ hướng dẫn: PGS. TS. Lê Hùng Tiến

Thời gian: 08h30 thứ Hai ngày 30 tháng 11 năm 2020

Địa điểm: Phòng Bảo vệ luận văn – luận án, Phòng 101 – A3,

                        game bắn cá đổi thưởng ftkh – ĐHQGHN

Tóm tắt luận án bằng tiếng Việt, xin xem tại đây!

Tóm tắt luận án bằng tiếng Anh, xin xem tại đây!

THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ

  1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Nguyễn Ninh Bắc
  2. Giới tính: Nam
  3. Ngày sinh: 29/05/1983
  4. Nơi sinh: Quảng Ninh
  5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: Quyết định số 1343/QĐ-ĐHNN ngày 20/07/2016
  6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Chỉnh sửa tên đề tài
  7. Tên đề tài luận án:Trước chỉnh sửa: An Exploration on Simultaneous Interpreter Competence from an Intercultural Perspective (Nghiên cứu năng lực phiên dịch đồng thời từ bình diện liên văn hóa)

    Sau chỉnh sửa: An Exploration of Simultaneous Interpreter Competence from an Intercultural Perspective (Nghiên cứu năng lực phiên dịch đồng thời từ bình diện liên văn hóa)

  8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ Anh
  9. Mã số: 9220201.01
  10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Lê Hùng Tiến
  11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

Theo kết quả nghiên cứu, về độ phổ biến, chuyển giao ngôn ngữ tương đối đứng đầu (598 lần, 52%), tiếp theo là chuyển giao giao tiếp (278 lần, 24%), chuyển giao ngôn ngữ tuyệt đối (148 lần, 13%) và chuyển giao giao văn hóa (72 lần, 6%). Điều này cho thấy tất cả các phiên dịch đồng thời (SIr), ít nhất trong khuôn khổ nghiên cứu này, đều có và sử dụng năng lực liên văn hóa (IC) của mình. Ngoài ra, IC là năng lực khó sử dụng, do các chiến lược đậm đặc hơn về văn hóa là chuyển giao giao tiếp và chuyển giao giao văn hóa không xuất hiện quá nhiều. Nghiên cứu cũng cho thấy bốn loại chuyển giao liên văn hóa (ICC) có thể được sử dụng ở nhiều tình huống khác nhau. Nếu sử dụng tốt IC, các SIr có thể được hưởng nhiều lợi ích khác nhau từ các loại chuyển giao.

Theo quan điểm khán giả, các chiến lược chuyển giao ICC có tám hiệu ứng tích cực và tám hiệu ứng tiêu cực với bản dịch. Hiệu ứng tích cực gồm tự nhiên hơn, dễ hiểu hơn, nhấn mạnh phù hợp hơn, súc tích hơn, lịch sự hơn, thân mật hơn, phù hợp bối cảnh hơn, và phù hợp về chính trị hơn. Hiệu ứng tiêu cực gồm dài hơn, ít hàn lâm hơn, ít logic hơn, ít phổ quát hơn, thiên lệch giới tính hơn, ít thân thiện hơn, ít tính bao trùm hơn. Dù cùng số lượng là tám, các hiệu ứng tích cực phổ biết hơn nhiều so với hiệu ứng tiêu cực. Khán giả trong khảo sát ưa thích các bản dịch sử dụng chuyển giao ICC hơn. Chuyển giao được ưa thích nhất là chuyển giao ngôn ngữ tương đối, sau đó lần lượt là chuyển giao giao tiếp và chuyển giao giao văn hóa.

Theo quan điểm SIr, có bảy lý do sử dụng các chiến lược chuyển giao ICC, gồm giúp hiểu chính xác, đỡ nhạy cảm, tính phổ quát cao hơn, tôn trọng hơn, bình đẳng hơn, hiệu quả hơn, và bảo tồn tiếng Việt nguyên gốc. Các lý do này thuộc hai chủ điểm: “Giúp khán giả thoải mái hơn” và “Giúp phiên dịch thoải mái hơn”. Điều này có nghĩa là việc sử dụng các loại chuyển giao ICC nói riêng, sử dụng IC nói chung, mang lại lợi ích không chỉ cho khán giả mà cho cả phiên dịch. Bên cạnh đó, IC rất quan trọng với các SIr vì tất cả các SIr trong cuộc phỏng vấn đều sử dụng các chuyển giao ICC trong các tình huống khác nhau.

  1. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Để tận dụng những lợi ích ghi nhận được theo nghiên cứu này về các chiến lược chuyển giao ICC, SIr chuyên nghiệp nên sẵn sàng sử dụng các chiến lược này khi phù hợp. Sinh viên học phiên dịch cũng cần trang bị cho mình IC từ các chương trình đào tạo và các nguồn khác. Năng lực này cần được phát triển dần ngay từ trước khi sinh viên gia nhập thị trường. Làm được như vậy, họ sẽ có một lợi thế cạnh tranh không nhỏ để thành công. Các chương trình đào tạo phiên dịch đồng thời nên chú ý hơn tới các nội dung và bài thực hành liên quan tới IC. Điều này giúp nâng cao năng lực tổng thể cho sản phẩm đào tạo, qua đó tăng thêm giá trị cho các chương trình.

Các nghiên cứu trong tương lai về chuyển giao ICC của phiên dịch có thể ứng dụng bảng tiêu chí nhận diện loại chuyển giao được xây dựng trong luận án này. Bảng tiêu chí này sẽ giúp phân tích được khối lượng dữ liệu lớn hơn, thuận tiện và có hệ thống hơn.

  1. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Về định hướng trong tương lai, luận án đề xuất tiến hành khảo sát phản ứng của khán giả là người nước ngoài (nói tiếng Anh) nhằm thử nghiệm các bản dịch Việt – Anh. Ngoài ra, các nghiên cứu trong tương lai cũng có thể xem xét bổ sung các chiến lược chuyển giao cận ngôn ngữ vào khung các loại chuyển giao ICC của Nguyễn Quang (2014).

  1. Các công trình đã công bố liên quan đến luận án:

Tạp chí trong nước:

Nguyễn Ninh Bắc, (2016). Thử nghiệm mô hình đánh giá chất lượng phiên dịch đồng thời. Tạp chí Nghiên cứu nước ngoài, 12– 20. ISSN 0866-8612.

Hội thảo khoa học cấp quốc gia & quốc tế:

Nguyễn Ninh Bắc, (2017). Towards Developing a Competence Model for English – Vietnamese Simultaneous Interpreters. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia dành cho học viên cao học và nghiên cứu sinh lần thứ nhất, Trường ĐHNN-ĐHQGHN, 39-51. ISBN: 978-604-62-9306-4

Nguyễn Ninh Bắc, (2019). Piloted Exploration of Simultaneous Interpreter Intercultural Competence. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế dành cho học viên cao học và nghiên cứu sinh, Trường ĐHNN-ĐHQGHN, 141 – 149. ISBN: 978-604-9870-81-1

Nguyễn Ninh Bắc, (2020). Reactions of Conference Audience to the Use of Intercultural Communication Transfers by Simultaneous Interpreters. Kỷ yếu Hội thảo Biên phiên dịch, Trường ĐHNN-ĐHQGHN.

Hà Nội, ngày 05/10/2020

Nghiên cứu sinh

Nguyễn Ninh Bắc

INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

  1. Full name: Nguyễn Ninh Bắc
  2. Sex: Male
  3. Date of birth: May 29th, 1983
  4. Place of birth: Quảng Ninh
  5. Admission decision number: 1343/QĐ-ĐHNN issued by the President of VNU University of Languages and International Studies, dated July 20th, 2016
  6. Changes in academic process: Revising the thesis title
  7. Official thesis title: An Exploration on Simultaneous Interpreter Competence from an Intercultural Perspective (Nghiên cứu năng lực phiên dịch đồng thời từ bình diện liên văn hóa)
  8. Major: English Linguistics
  9. Code: 9220201.01
  10. Supervisor: Assoc. Prof. Lê Hùng Tiến
  11. Summary of the new findings of the thesis:

In terms of commonness, relative linguistic transfer ranked the first (598 incidents, 52%), followed by communicative transfer (278 incidents, 24%), absolute linguistic transfer (148 incidents, 13%) and cross-cultural transfer (72 incidents, 6%). This finding meant that all simultaneous interpreters owned and operated their intercultural competence (IC). Besides, the operation of IC is difficult, because the more culturally dense strategies (communicative and cross-cultural transfers) did not appear too frequently. The research found that the four intercultural communicative (ICC) transfers could be used in a lot of situations and for different purposes. If SIrs possess proper IC, they can enjoy many advantages from using these strategies.

As perceived by the audience, ICC transfers brought eight positive and eight negative effects to the target texts. The positive effects included higher naturalness, higher understandability, more appropriate emphasis, higher conciseness, higher politeness, higher intimacy, higher context suitability, and higher political correctness. Meanwhile, the negative effects were greater lengthiness, lower academicity, lower logicality, less appropriate emphasis, lower generality, higher gender bias, lower friendliness, and lower involvement. Though having the same number of eight, positive effects were much more prevalent than negative ones. In the survey, the audience preferred the interpretation versions using ICC transfers. The most appreciated transfer was a relative linguistic transfer, followed by communicative transfer and then cross-cultural transfer.

As perceived by SIrs, there were seven reasons why ICC transfers were used, including accurate comprehension, lower sensitivity, higher universality, higher respect, higher equality, higher efficiency, and authentic Vietnamese preservation. These reasons are under two themes: Enhancing Audience’s Comfortability and Enhancing Interpreter’s Comfortability. This means using ICC transfers in particular, having IC in general is beneficial not only to the audience, but also to the interpreters themselves. Besides, IC is very important to interpreters as all SIrs in the interview used ICC transfers in different situations.

  1. Practical applicability:

Given the benefits found in this research about ICC transfers, professional interpreters should get ready to use these strategies where appropriate. For simultaneous interpreter students, they should accumulate IC components from training programs and other sources. This competence should be gradually developed right before the students enter the market. If so, they own a valuable comparative advantage to be successful in the industry. Respectively, developers of simultaneous interpreter training programs are recommended to pay more attention to IC related contents and exercises. This will add to the overall competence of their graduates and hence increase values for their programs.

Future researches on interpreter’s ICC transfers can leverage the set of criteria for transfer identification recommended in this thesis. With these criteria, a larger amount of data can be analyzed in a more convenient and systematic manner.

  1. Further research directions:

In terms of future research, it is highly recommended that the audience reaction survey should include English speaking audience in order to test Vietnamese – English interpretations. In addition, adding paralinguistic strategies to Quang’s ICC transfers (2014) may be a potential direction.

  1. Thesis-related publications:

Journal articles:   

Nguyễn Ninh Bắc, (2016). Thử nghiệm mô hình đánh giá chất lượng phiên dịch đồng thời. VNU Journal of Foreign Studies. P12 – P20. ISSN 0866-8612.

Conference proceedings:

Nguyễn Ninh Bắc, (2017). Towards Developing a Competence Model for English – Vietnamese Simultaneous Interpreters. Proceedings of Graduate Research Symposium (GRS), VNU-University of Languages and International Studies. P39 – P51. ISBN: 978-604-62-9306-4.

Nguyễn Ninh Bắc, (2019). Piloted Exploration of Simultaneous Interpreter Intercultural Competence. Proceedings of Graduate Research Symposium (GRS), VNU-University of Languages and International Studies. P141 – P149. ISBN: 978-604-9870-81-1

Nguyễn Ninh Bắc, (2020). Reactions of Conference Audience to the Use of Intercultural Communication Transfers by Simultaneous Interpreters. Proceedings of game bắn cá đổi thưởng ftkh Conference on Interpreting and Translation. VNU-University of Languages and International Studies.

Hanoi, 05/10/2020

PhD Candidate

 

Nguyen Ninh Bắc

Kính mời thầy cô, các anh chị nghiên cứu sinh, học viên và những ai quan tâm đến dự!

Trân trọng!