Thông báo Lịch Họp Hội đồng đánh giá luận án cấp Đại học Quốc gia của nghiên cứu sinh Đỗ Tuấn Long chuyên ngành Ngôn ngữ Anh khóa QH2017 đợt 1
game bắn cá đổi thưởng ftkh – ĐHQGHN xin trân trọng thông báo Thông báo Lịch họp Hội đồng đánh giá luận án cấp Đại học Quốc gia của nghiên cứu sinh Đỗ Tuấn Long chuyên ngành Ngôn ngữ Anh khóa QH2017 đợt 1, cụ thể:
Tên đề tài: The transference from spatial to non-spatial meanings of “Over, Above, Under, Below” (Chuyển di từ nghĩa không gian sang nghĩa phi không gian của “Over, Above, Under, Below”)
Người thực hiện: ĐỖ TUẤN LONG
Chuyên ngành: Ngôn ngữ Anh;
Mã số: 9220201.01;
Khóa: QH.2017
Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Lâm Quang Đông;
Địa điểm: Phòng Bảo vệ Luận văn – Luận án, Tầng 1 Nhà A3, game bắn cá đổi thưởng ftkh , game bắn cá đổi thưởng ftkh .
Thời gian: 08h30 Thứ Năm ngày 21 tháng 4 năm 2022
Tóm tắt luận án bằng tiếng Việt, xin xem tại đây!
Tóm tắt luận án bằng tiếng Anh, xin xem tại đây!
THÔNG TIN LUẬN ÁN TIẾN SĨ
- Họ và tên nghiên cứu sinh: Đỗ Tuấn Long
- Giới tính: Nam
- Ngày sinh: 13/5/1990
- Nơi sinh: Thị trấn Thanh Miện, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương
- Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số 1456/QĐ-ĐHNN, ngày 31 tháng 7 năm 2017 của Hiệu trưởng game bắn cá đổi thưởng ftkh .
- Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
Quyết định số 471/ QĐ-ĐHNN ngày 27 tháng 2 năm 2020 của Hiệu trưởng game bắn cá đổi thưởng ftkh cho phép NCS chỉnh sửa tên luận án tiến sĩ.
Quyết định số 993/ QĐ-ĐHNN ngày 03 tháng 7 năm 2020 của Hiệu trưởng game bắn cá đổi thưởng ftkh cho phép NCS kéo dài thời gian học tập.
- Tên đề tài luận án:
Tiếng Anh: The transference from spatial to non-spatial meanings of “Over, Above, Under, Below”
Tiếng Việt: Chuyển di từ nghĩa không gian sang nghĩa phi không gian của “Over, Above, Under, Below”
- Chuyên ngành: Ngôn ngữ Anh
- Mã số: 9220201.01
- Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lâm Quang Đông
- Tóm tắt các kết quả mới của luận án:
Nghiên cứu kết hợp giữa Thuyết hình ảnh đa phương thức (Multimodal Image Theory) và Ẩn dụ tri nhận mở rộng (Extended Conceptual Metaphor Theory) nhằm giải thích hiện tượng chuyển nghĩa của “over, above, under, below” từ nghĩa không gian sang nghĩa phi không gian. Các kết quả mới của luận án là:
(i). Điển cảnh của bốn từ “over, above, under, below” cấu thành trục dọc phân bổ vị trí tương đối giữa vật mốc (Landmark – LM) và đạo tử (Trajector -TR). Với above và below, đạo tử không nhất thiết phải nằm trong phạm vi của vật mốc. Điều quan trọng là sự khu biệt và khoảng cách giữa hai vật thể. Đối với under và over, đạo tử cần nằm trong phạm vi của vật mốc, và hai vật thể có thể tiếp xúc.
(ii) Ba thức không gian của bốn từ là không gian Hình ảnh (Visual space), không gian Chuyển động (Kinetic), và không gian Đảo (Maneuver space). Nghĩa không gian của bốn từ được sắp xếp trong ba thức và chúng tôi đã chứng minh được là nghĩa của bốn từ có mối quan hệ mật thiết và việc chuyển di nghĩa có thể được truy vết bằng khung dựa vào hình ảnh. Điều này có nghĩa là mỗi trường hợp sử dụng của bốn từ có thể được giải thích nếu ta dựa vào cách tiếp cận hình ảnh-lược đồ.
(iii) Nghĩa phi không gian của bốn từ liên quan mật thiết đến ẩn dụ tri nhận. Chúng tôi đã tìm ra sự chuyển di nghĩa từ nghĩa không gian & phi ẩn dụ đến nghĩa không gian & ẩn dụ, nghĩa phi không gian & ẩn dụ.
(iv) Việc phân tích nghĩa phi không gian của bốn từ, theo bốn lớp: không gian tinh thần – miền/ khung – hình ảnh lược đồ – ẩn dụ, chỉ ra rằng ẩn dụ tri nhận coi khái niệm trừu tượng như những thực tể sống, và ánh xạ cấu trúc của kinh nghiệm thực lên trải nghiệm trừu tượng.
- Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Kết quả nghiên cứu có thể ứng dụng để thiết kế một khóa học trong đó trọng tâm giúp người học tiếng Anh hiểu cách sử dụng nghĩa không gian và phi không gian của bốn từ và phân biệt hai cặp từ đồng nghĩa “over-above”, “under-below”.
- Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
Trước hết, chúng tôi có thể áp dụng khung lý thuyết để giải nghĩa và việc chuyển nghĩa của giới từ trong tiếng Anh nhằm giúp người học thụ đắc ngữ nghĩa của giới từ tiếng Anh tốt hơn
Hướng nghiên cứu tiếp theo là đối chiếu bốn từ với các từ/ biểu thức biểu đạt tương đương khả dĩ trong tiếng Việt. Điều này có thể khám phá sự khác biệt về mặt văn hóa, đặc biệt là khi phân tích nghĩa không gian của bốn từ.
Cuối cùng, sự chuyển nghĩa của bốn từ trong thành ngữ sẽ được khảo sát. Chúng tôi cho rằng nghiên cứu này là nền tảng do nghĩa không gian của giới từ vẫn được lưu giữ trong ngữ cảnh trừu tượng.
- Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:
1. Long, D. (2018). Over Again: Potential Novel Perspectives from Lexical Concepts & Cognitive Models Theory. VNU Journal of Foreign Studies, 34(4). doi:10.25073/2525-2445/vnufs.4283
2. Long, D. (2018). Over Again: Novel Perspectives from Lexical Concepts & Cognitive Models Theory. Proceedings of 2018 International Graduate Research Symposium on Linguistics, Foreign Language Education Interdisciplinary Fields, 407. Hanoi, 2018. Hanoi: Vietnam.
3. Long, D. (2019). The Semantics of English Preposition Above: From Spatial to Non-Spatial Meanings. Proceedings of 2019 International Graduate Research Symposium on Linguistics, Foreign Language Education Interdisciplinary Fields, 477. Hanoi, 2019. Hanoi: Vietnam.
4. Long, D., & Huyen Trang, V. (2020). The Meaning Extension of Over: A Critique of Key Theories. VNU Journal of Foreign Studies, 36(1). doi:10.25073/2525-2445/vnufs.4497
5. Long, D. (2021). The meanings of under: from spatial to non-spatial meanings. Proceedings of 2021 game bắn cá đổi thưởng ftkh National Conference on Linguistics, Foreign Language Education Interdisciplinary Fields, 448-461. Hanoi, 2021. Hanoi: Vietnam.
Ngày 21 tháng 3 năm 2022
Nghiên cứu sinh
Đỗ Tuấn Long
INFORMATION ON DOCTORAL THESIS
- Full name: Do Tuan Long
- Sex: Male
- Date of birth: 13/5/1990
- Place of birth: Thanh Mien Town, Thanh Mien District, Hai Duong Province
- Admission Decision number: 1456/ QĐ-ĐHNN Dated: 31/7/2017
- Changes in academic process:
Decision number: 471/ QĐ-ĐHNN Dated: 27/2/2020 to change the thesis title
Decision number: 993/ QĐ-ĐHNN Dated: 03/7/2020 to extend the training
- Official thesis title: The transference from spatial to non-spatial meanings of “Over, Above, Under, Below”
- Major: English Linguistics
- Code: 9220201.01
- Supervisors: Assoc. Prof. Dr. Lam Quang Dong
- Summary of the new findings of the thesis:
The study exploits a hybrid framework of Multimodal Image Theory and Extended Conceptual Metaphor Theory to account for meaning transference of four words “over, above, under, below” from spatial to non-spatial ones. The remarks of the study are:
(i). The proto-scenes of the four words “over, above, under, below” constitute the vertical axis which designates the relative contact between the TR and the LM. In the case of above and below, the TR is not necessarily within the scope of LM extension. What should be taken into account is the uniqueness and absence of contact between the two entities. In the case of under and over, the TR must be within the scope of the LM extension, and the TR and LM are in potential contact.
(ii). Three spatial modalities of thought of the four words are Visual space, Maneuver space, and Kinetic space. The spatial meanings of the four words are found in the three modalities, and it is proved that the polysemy of the four words is closely related and their transference can be traced back by adopting an image-schema based frame. This means that each instance of use of the four words could be explained if we adopt an image-based approach based on the prototypical meaning coded by a pair of image complexes.
(iii). The non-spatial meanings of the four words are attached to a range of conceptual metaphors. We have explored a systematic change from purely spatial & non-metaphorical meanings to spatial & metaphorical meanings, and non-spatial & metaphorical meanings of the four words. The results of the analysis once again reaffirm the hypothesis that non-spatial meanings are spatially grounded on experiential basis.
(iv). The analysis of non-spatial meanings of the four words, in the four-layered direction: mental space – domain/ frame and image – schema, shows that these metaphors relate abstract notions conceived as concrete entities, and map the structure of concrete experiences onto abstract experience.
(v). The overall mechanism for meaning transference is image-schema transformation; however, in certain cases, the purport or meaning potential of the word accounts for their usages.
- Practical applicability, if any:
The results of the research can be exploited to design a course in which the focus is to help learners of English understand how the four words are used spatially and non-spatially, and differentiate two synonymous pairs “over-above”, “under-below”.
- Further research directions, if any:
Firstly, we could apply these results to explain how the four words are used for English language learners systematically so that they could acquire the semantics of the four words and English prepositions better.
The second direction is to make a contrastive analysis of the four words with their equivalents in Vietnamese. This may also explore how the two languages differ culturally, especially when dealing with non-spatial uses of the four words.
Last but not least, the meaning transference of the four words in idiomatic expression should be investigated. We suppose that the basis of this study can help build a foundation for such an analysis because prepositions are proved to retain spatial meanings in their abstract contexts of use.
- Thesis-related publications:
1. Long, D. (2018). Over Again: Potential Novel Perspectives from Lexical Concepts & Cognitive Models Theory. VNU Journal of Foreign Studies, 34(4). doi:10.25073/2525-2445/vnufs.4283
2. Long, D. (2018). Over Again: Novel Perspectives from Lexical Concepts & Cognitive Models Theory. Proceedings of 2018 International Graduate Research Symposium on Linguistics, Foreign Language Education Interdisciplinary Fields, 407. Hanoi, 2018. Hanoi: Vietnam.
3. Long, D. (2019). The Semantics of English Preposition Above: From Spatial to Non-Spatial Meanings. Proceedings of 2019 International Graduate Research Symposium on Linguistics, Foreign Language Education Interdisciplinary Fields, 477. Hanoi, 2019. Hanoi: Vietnam.
4. Long, D., & Huyen Trang, V. (2020). The Meaning Extension of Over: A Critique of Key Theories. VNU Journal of Foreign Studies, 36(1). doi:10.25073/2525-2445/vnufs.4497
5. Long, D. (2021). The meanings of under: from spatial to non-spatial meanings. Proceedings of 2021 game bắn cá đổi thưởng ftkh National Conference on Linguistics, Foreign Language Education Interdisciplinary Fields, 448-461. Hanoi, 2021. Hanoi: Vietnam.
Hanoi, 21 March 2022
Ph.D. student
Do Tuan Long
Kính mời thầy cô, các anh chị nghiên cứu sinh, học viên và những ai quan tâm đến dự!
Trân trọng!