Thông báo lịch họp Hội đồng đánh giá luận án cấp Đại học Quốc gia của nghiên cứu sinh Trần Thị Vân Thuỳ khóa QH2016 đợt 2
game bắn cá đổi thưởng ftkh – ĐHQGHN xin trân trọng thông báo lịch họp Hội đồng đánh giá luận án cấp Đại học Quốc gia của nghiên cứu sinh Trần Thị Vân Thuỳ khóa QH2016 đợt 2 chuyên ngành Ngôn ngữ Anh như sau:
Tên đề tài luận án: The image construction of a female presidential candidate (Xây dựng hình ảnh của một nữ ứng viên tổng thống)
Người thực hiện: TRẦN THỊ VÂN THÙY
Chuyên ngành: Ngôn ngữ Anh;
Mã số: 9220201.01;
Khóa: QH.2016.D2
Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS. TS. Nguyễn Hoà
Địa điểm: Phòng Bảo vệ Luận văn – Luận án, Tầng 1 Nhà A3, game bắn cá đổi thưởng ftkh , game bắn cá đổi thưởng ftkh .
Hoặc tại địa chỉ Zoom ID: 4746925931; Pass: 228496
Thời gian: 08h30 Thứ Sáu ngày 04 tháng 6 năm 2021
Tóm tắt luận án bằng tiếng Việt, xin xem tại đây!
Tóm tắt luận án bằng tiếng Anh, xin xem tại đây!
THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ
1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Trần Thị Vân Thuỳ
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 15/09/1980
4. Nơi sinh: TP Nam Định
5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 2331/QĐ-ĐHNN, ngày 23 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng game bắn cá đổi thưởng ftkh
.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Chỉnh sửa tên đề tài, theo QĐ số 2449/QĐ-ĐHNN ngày 11/10/2019
Gia hạn thời gian bảo vệ luận án từ 1/2020 đến 12/2020
7. Tên đề tài luận án: Xây dựng hình ảnh của một nữ ứng viên tổng thống
8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ Anh
9. Mã số: 9220201.01
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS. TS. Nguyễn Hoà
11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:
Nghiên cứu đã đi một hướng riêng khi xem xét việc xây dựng hình ảnh một nữ ứng viên tổng thống trong cuộc bầu cử Mỹ năm 2016 từ lăng kính, và qua ngôn ngữ của ba nhân vật quyền lực và có tầm ảnh ưởng trong xã hội Mỹ. Họ ủng hộ cho sự xuất hiện một nhân vật nữ tại Nhà Trắng trên cương vị Tổng thống – một hình ảnh tổng thống mới vì đây là lần đầu Mỹ có một ứng viên tổng thống là nữ.
Ba diễn giả chính của tại Đại hội Dân chủ toàn quốc (DNC): Tổng thống đương nhiệm lúc đó, Brack Obama, Phu nhân Tổng thống, Michelle Obama, Cựu thổng thống và đồng thời là chồng Hillary Clinton, Bill Clinton trong diễn ngôn phát biểu của mình tập trung xây dựng ba hình ảnh nổi bật của Hillary Clinton mà họ muốn thuyết phục người dân Mỹ tin và bầu cho Hillary. Đó là hình ảnh về một người bảo vệ, che chở cho trẻ em, một người mẹ – người vợ làm việc toàn thời gian, độc lập – tính cách của người phụ nữ hiện đại nhưng như cũng bao người phụ nữ Mỹ, tận tậm, chu đáo, ủng hộ chồng con và một hình ảnh ứng viên tổng thống mạnh mẽ có khả năng dẫn dắt đất nước thành công. Đi cùng với các hình ảnh này là các phẩm chất giúp cho người dân Mỹ hình dung được cụ thể Hillary là ai và là một người như thế nào: ví dụ như lòng nhân ái, sự đồng cảm, cởi mở, tin tưởng, kinh nhiệm, tầm nhìn, sự bền bỉ, khả năng chịu đựng.
Nghiên cứu cho thấy được vai trò và ý nghĩa của các nguồn lực và chiến lược ngôn ngữ để xây dựng hình ảnh của Hillary Clinton trước công chúng Mỹ: ví dụ như việc sử dụng các từ trái nghĩa, phép đối, ẩn dụng, nói quá, liệt kê, các cấu trúc song song, lối nói so sánh, tương phản, lối viết đối xứng, chiến lược sử dụng đề cập đến các nhân vật nổi tiếng và có ảnh hưởng trong xã hội để làm gia tăng tính tin cậy cho thông tin, chiến lược tối đa hoá điểm mạnh của mình trong khi tối thiểu hoá những khuyết điểm. Các diễn giả đã lựa chọn các cách riêng để xây dựng hình ảnh của Hillary và họ đưa vào trong diễn văn của mình các thông điệp khác nhau về một người phụ nữ hoạt động trong chính trị.
Nghiên cứu là minh chứng khẳng định mối quan hệ biện chứng giữa diễn ngôn và xã hội; mối quan hệ tác động hai chiều này giải thích cho việc xây dựng các hình ảnh và sự kết nối giữa các hình ảnh; đồng thời cũng giải thích cho sự khác nhau trong thể hiện tư tưởng của ba diễn giả.
Sự khác nhau trong tư tưởng về người phụ nữ trong chính trường bắt nguồn từ mối quan hệ mang tính trung gian, gián tiếp của diễn ngôn và xã hội. Sự tác động của diễn ngôn lên xã hội hay xã hội lên diễn ngôn đều thông qua MR của người nói/viết.
Việc lựa chọn hình ảnh hay phẩm chất được thể hiện và kiến tạọ trong diễn ngôn chịu sự tác động của thực tiễn xã hội. Nó giúp cho việc trả lời câu hỏi nghiên cứu thứ ba vể tại sao những hình ảnh và phẩm chất đó lại được xây dựng.
Kết quả nghiên cứu cho thấy giới hạn của diễn ngôn hay ngôn ngữ. Ngôn ngữ được thừa nhận là có một vai trò mạnh mẽ trong việc tạo dựng thay đổi trong xã hội, duy trì, hay biến đổi tập quán xã hội, nhưng sức mạnh của ngôn ngữ/diễn ngôn có giới hạn. Còn có nhiều biến khác như lợi ích, văn hóa, tham gia vào quá trình.
Việc thay đổi, tác động đến xã hội từ diễn ngôn cần được khẳng định và nó được thực hiện qua con người (thông qua sự tác động của diễn ngôn đối với người truyền đạt và người nhận thông tin)
Không có một cách hiểu duy nhất và “tuyệt đối khách quan đối với diễn ngôn”; xây dựng diễn ngôn và hiểu, nghiên cứu diễn ngôn ít nhiều mang tính chủ quan; tính chủ quan và tính khách quan nằm trong mối quan hệ biện chứng ở ý nghĩa “tồn tại của các mặt đối lập”.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Thứ nhất, nghiên cứu bổ sung minh chứng về khả năng áp dụng khung phân tích của Fairclough và đường hướng Phân tích diễn ngôn phê phán nói chung vào các công trình nghiên cứu ngôn ngữ trong mối quan hệ với các vấn đề xã hội hiện đại được phản ánh, thể hiện thông qua diễn ngôn.
Nghiên cứu khẳng định mối quan hệ biện chứng giữa diễn ngôn và xã hội; mối quan hệ tác động gián tiếp giữa diễn ngôn và xã hội. Các nhà nghiên cứu ngôn ngữ có thể tạo nên các thay đổi xã hội thông qua ngôn ngữ, phân tích ngôn ngữ; và họ cần hiểu rằng, việc tạo ra thay đổi này không trực tiếp mà có sự tham gia của nhiều yếu tố khác; đặc biệt là yếu tố liên quan đến việc kích hoạt và sử dụng, triển khai MR (members’ resources) và quyền lực của nguời tham gian vào quá trình diễn ngôn.
Đây có thể là một kênh tham khảo cho những người quan tâm đến nghiên cứu ngôn ngữ trong mối quan hệ với xã hội, tư tưởng, quyền lực, và nghiên cứu cũng có thể hữu ích cho các nhà nghiên cứu thực hiện những nghiên cứu tương tự. Kết quả nghiên cứu này có ý nghĩa trên phương diện “ý thức phê phán về ngôn ngữ- critical language awareness”: giảng dạy ngôn ngữ không chỉ tập trung ở chức năng giao tiếp, mà cần được quan tâm đến khía cạnh là công cụ của tư tưởng, công cụ của đấu tranh xã hội.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
– Nghiên cứu này có thể mở ra một số hướng nghiên cứu tiếp theo. Thứ nhất, việc xây dựng hình ảnh Hillary Clinton từ lăng kính của phe đối lập trong cuộc đua vào Nhà trắng năm 2016 và tìm hiểu xem họ sử dụng các nguồn lực và chiến lược ngôn ngữ nào để thể hiện tư tưởng, quan điểm của mình về một nữ ứng viên tổng thống là một hướng nghiên cứu thú vị. Nghiên cứu có thể so sánh, đối chiếu với các nguồn lực và chiến lược ngôn ngữ được sử dụng bởi những người ủng hộ Hillary Clinton. Thứ hai, việc một quốc gia như Mỹ có một nữ ứng viên thổng thống (lần đầu tiên trong lịch sử của họ) đã thu thút và lôi cuốn sự quan tâm chú ý của nhiều người tại nhiều quốc gia khác nhau; do đó hướng nghiên cứu khác có thể là về việc xây dựng, chuyển tải hình ảnh Hillary Clinton tại các nước nói tiếng Anh khác ngoài Mỹ trên các phương tiện truyền thông đại chúng trong cuộc bầu cử Mỹ năm 2016.
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:
Tạp chí:
1. Trần Thị Vân Thuỳ (2015), “Thương thuyết quan hệ quyền lực giữa người viết và người đọc trong một số bài bình luận trên CNN”, Tạp chí Ngôn ngữ – ĐHQG Vol.31, No 4 (2015), tr. 61-71.
Báo cáo khoa học :
1. Trần Thị Vân Thuỳ (2017), “Vấn đề trao quyền cho phụ nữ ở hai nền văn hoá khác nhau được thể hiện như thế nào qua các bài bình luận”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia dành cho Học viên cao học và Nghiên cứu sinh lần thứ nhất, ĐHNN- ĐHQGHN, tr. 593-603.
2. Trần Thị Vân Thuỳ (2018), “Diễn ngôn chính trị Mỹ – Thuyết phục tầm quan trọng có hình mẫu nữ trong Nhà trắng – Bình diện phân tích diễn ngôn phê phán”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế dành cho Học viên cao học và Nghiên cứu sinh lần thứ1, ĐHNN-ĐHQGHN, tr. 653-667.
3. Trần Thị Vân Thuỳ (2019), “Phân tích diễn ngôn phê phán và một số các đường hướng chính trong phân tích diễn ngôn phên phán”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế dành cho Học viên cao học và Nghiên cứu sinh -2019, ĐHNN-ĐHQGHN, game bắn cá đổi thưởng ftkh -VNU, tr. 779-790.
4. Trần Thị Vân Thuỳ (2020), “Hình ảnh của một nữ ứng viên tổng thống được khắc hoạ trong một số bài diễn văn chính trị Mỹ”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế dành cho Học viên cao học và Nghiên cứu sinh -2020, Vol 1, game bắn cá đổi thưởng ftkh -VNU, tr. 121.-138.
Ngày 28 tháng 4 năm 2021
Nghiên cứu sinh
Trần Thị Vân Thuỳ
INFORMATION ON DOCTORAL THESIS
1. Full name: Trần Thị Vân Thuỳ
2. Sex: Female
3. Date of birth: 15/09/1980
4. Place of birth: Nam Dinh
5. Admission Decision number: 2331/QĐ-ĐHNN issued by the President of VNU University of Languages and International Studies, dated on December 23 rd, 2016
6. Changes in academic process: Revising the thesis title (Decision No 2449/QĐ-ĐHNN dated on December 11 th, 2019)
7. Official thesis title: The image construction of a female presidential candidate
8. Major: English linguistics.
9. Code: 9220201.01
10. Supervisor: Prof. Dr. Nguyễn Hoà
11. Summary of the new findings of the thesis:
First, it should be noted that the current study takes a different direction looking at discursive image construction of a female presidential candidate by others against the backdrop of great deal of research focusing squarely on self-representations or self-identity construction.
Addressing the first two research questions, three different images of Hillary Rodham Clinton having been constructed by the then-First Lady of the country, the then-president of the country and lastly by her husband. First, it is the image of a children’s protector and defender who has compassion for children, empathy, openness, trust and empowerment to create the betterment and wellbeing for children, especially children of disadvantages. Second, the image of a fulltime working married woman – a normal human being experiencing a normal life as we always do, from relaxation, to being a great mother to children, to a devoted and supportive wife while being independent – the quality of a modern woman in the present world is cast. Third is the image of a viable presidential candidate who has ample aptitudes and qualities that people admire, who possesses an optimistic vision of the country and country’s future and core values, who is a leader with real plans to deal with people’s concerns, helping solve their worries and problems; who is genuine (being real) to be able to cope with and make real positive changes in a complicated world where making a real change is a hard job, who is a resilient fighter who has grit in her character, always being ready, fighting for, and staying attached to her core values of serving the nation and the people over challenges or changes. These characteristics of her in this image are lined up with other qualities as experience and commitment with lifetime records of devoting to the nation, stamina and the ability of ‘staying the course’ and ‘the ability to deliver’, expressing her willingness to go to any length to achieve the tasks of bringing benefits to others in whatever position she takes up.
Though all three images being cast for Hillary Clinton are found in the three discourses, each speaker opts for their own choice some of her outstanding qualities/identities to make more prominent, with Michelle Obama focusing more on Hillary’s image as a fighter and protector of children, Barack Obama concentrating on her image of a devoted public servant attaching to the nation’s core values and beliefs, and Bill Clinton destining his speech for portraying her image as a real person, a human being who is genuine and actually does real positive changes to the lives of people including her family. And all the images converge together to advocate her as being fit to be in the position of President. Also, each speaker opted for their own way of depicting Hillary Clinton to the public and they embedded in their discourse a different message on a woman in politics. It is crystal clear that social reality as parts of our MR mediates between discourse and society, which are in a dialectical relationship.
The analysis of the use of linguistic resources and strategies shows that all these three speakers have at their disposal a wealth of repertoires. Their prominent linguistic resources and strategies are: the careful word choice, the use of metaphor, the use of material processes, the parallel structure, the rhetoric of comparison and contrast, the rhetoric of symmetric way of writing, the use of facts, famous and influential figures and the rhetoric of maximizing her strengths while barely mentioning her weakness.
This study provides further evidence of the dialectical but indirect relationship between discourse and society or social structures. Discourses are formed and operate under the constraint of social factors; but on the other hand, societal practices and social structures are affected by discourses to some extent. However, it is by far and away from a direct relation. It should be seen that in this kind of indirect rapport, MR (member resources) plays an essential role. The three speakers must have enacted their power and activated their MR. Their ideologies, in this study, refer to Hillary’s images and the messages about her.
The current study highlights the role of social context as part of our MR in CDA, and how our MR is activated and deployed in critical studies. In this sense, it contributes to how our knowledge of the social context and social practices determines the workings of discourse as it offers an answer to the third research question of why such images and qualities were constructed.
12. Practical applicability, if any:
Pedagogically, this study contributes to the awareness of the role language played in sustaining or transforming social structures. Our linguistic repertoires help us express meanings and ideologies critically. As such it can offer pedagogical implications, raise critical language awareness, and lead people in the direction of social change.
13. Further research directions, if any:
This study concerns the image construction of a female presidential candidate from the prism of her supporters, it would be exciting to conduct another study concerning other-construction by the haters or enemies of the same candidate. The bottom line is to see whether these opposite forces would use the same discursive resources and strategies or not to construct the candidate. Another line of research would be to see how this same female presidential candidate is discursively represented or constructed in the media of different countries.
14. Thesis-related publications:
Journal articles:
1. Trần Thị Vân Thuỳ (2015). Power Relation Negotiation between Writers and Readers Embedded in Some CNN Commentaries. Journal of Science: Foreign Studies, Vol.31, No
4 (2015) 61-71
Conference proceedings:
1. Trần Thị Vân Thuỳ (2017). How is the issue of women’s empowerment illustrated in opinion pieces in two different cultures. Proceeding of ‘2017 Graduate Research
Symposium’, game bắn cá đổi thưởng ftkh -VNU, 593-603
2. Trần Thị Vân Thuỳ (2018). American political discourse – arguing for the importance of the female role model in the White House: A CDA approach. 2018 International Graduate Research Symposium Proceedings, game bắn cá đổi thưởng ftkh -VNU, 653-667
3. Trần Thị Vân Thuỳ (2019). A revision of Critical Discourse Analysis and its major approaches. 2019 International Graduate Research Symposium Proceedings, game bắn cá đổi thưởng ftkh - VNU, 779-790
4. Trần Thị Vân Thuỳ (2020). Discursive images of a female presidential candidate constructed in some American political discourses – A CDA approach. 2020 International Graduate Research Symposium and 10th East Asia Chinese teaching forum, game bắn cá đổi thưởng ftkh -VNU,
121-138
28 th April, 2021
PhD Candidate
Tran Thi Van Thuy
Kính mời thầy cô, các anh chị nghiên cứu sinh, học viên và những ai quan tâm đến dự!
Trân trọng!