Thông báo Lịch Họp Hội đồng đánh giá tổng thể luận án tiến sĩ ở đơn vị chuyên môn của nghiên cứu sinh Đinh Thị Phương Thanh chuyên ngành Lí luận và phương pháp dạy học Bộ môn Tiếng Anh khóa QH2019 đợt 1
game bắn cá đổi thưởng ftkh , ĐHQGHN xin trân trọng thông báo Lịch Họp Hội đồng đánh giá tổng thể luận án tiến sĩ ở đơn vị chuyên môn của nghiên cứu sinh Đinh Thị Phương Thanh chuyên ngành Lí luận và phương pháp dạy học Bộ môn Tiếng Anh khóa QH2019 đợt 1, cụ thể:
Đề tài: English as a Foreign Language Teachers’ Construction of Professional Identity: A Case Study at a University in Vietnam (Kiến tạo nhân diện nghề nghiệp của giáo viên giảng dạy tiếng Anh như một ngoại ngữ: Nghiên cứu trường hợp điển hình tại một trường đại học ở Việt Nam)
Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học Bộ môn Tiếng Anh;
Mã số: 9140231.01;
Người thực hiện: ĐINH THỊ PHƯƠNG THANH
Nghiên cứu sinh: Khóa QH.2019.1
Cán bộ hướng dẫn 1: PGS. Nguyễn Thúy Nga;
Cán bộ hướng dẫn 2: TS. Huỳnh Anh Tuấn
Thời gian: 08h30, thứ Ba, ngày 27 tháng 6 năm 2023
Địa điểm: Phòng 509 – A1, game bắn cá đổi thưởng ftkh – ĐHQGHN
Tóm tắt luận án bằng tiếng Việt, xin xem tại đây!
Tóm tắt luận án bằng tiếng Anh, xin xem tại đây!
THÔNG TIN LUẬN ÁN TIẾN SĨ
- Họ và tên nghiên cứu sinh: Đinh Thị Phương Thanh
- Giới tính: Nữ
- Ngày sinh: 04/04/1985
- Nơi sinh: Ninh Bình
- Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 1493/QĐ-ĐHNN ngày 26 tháng 6 năm 2019 của Hiệu trưởng game bắn cá đổi thưởng ftkh .
- Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
– Chỉnh sửa tên luận án tiến sĩ: Quyết định số 1062/QĐ-ĐHNN ngày 20 tháng 5 năm 2022; và
– Gia hạn thời gian bảo vệ luận án từ tháng 6 năm 2022 đến tháng 6 năm 2024: Quyết định số. 1199/QĐ-ĐHNN ngày 9 tháng 6 năm 2022.
- Tên đề tài luận án: Kiến tạo nhân diện nghề nghiệp của giáo viên giảng dạy tiếng Anh như một ngoại ngữ: Nghiên cứu trường hợp điển hình tại một trường đại học ở Việt Nam
- Chuyên ngành: Lí luận và Phương pháp dạy học Bộ môn Tiếng Anh
- Mã số: 9140231.01
- Cán bộ hướng dẫn khoa học:
1. PGS. TS. Nguyễn Thúy Nga
2. TS. Huỳnh Anh Tuấn
11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:
– Nghiên cứu cho thấy một bức tranh tổng thể về việc (tái) kiến tạo và (tái) thương tuyết nhân diện nghề nghiệp của giáo viên giảng dạy tiếng Anh như một ngoại ngữ (EFL) là quá trình và là sản phẩm thay đổi qua các giai đoạn phát triển nghề theo nhiều phương diện khác nhau. Nghiên cứu đã thể hiện nhân diện nghề nghiệp giáo viên là quá trình diễn giải chính mình (quá trình) là giáo viên và được ghi nhận là giáo viên với nhiều vai trò (sản phẩm) trong một ngữ cảnh cụ thể và qua các giai đoạn phát triển nghề.
– Nghiên cứu cho thấy sự dung hòa giữa khía cạnh cá nhân và nghề nghiệp trong quá trình trở thành và là giáo viên tiếng Anh, thụ đắc các nguồn kiến thức và năng lực, ý thức về vai trò và vị trí xã hội, những đấu tranh để thay đổi và điều chỉnh trong giảng dạy, hoặc ranh giới nghề nghiệp trong mới quan hệ và tường tác giữa giáo viên và sinh viên các mối quan hệ và tương tác. Nghiên cứu cũng tiết lộ các yếu tố bên ngoài và bên trong có ảnh hưởng lớn đến việc (tái) kiến tạo và (tái) thương thuyết nhân diện nghề nghiệp của giáo viên tiếng Anh là quá trình và là sản phẩm.
- Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
– Nghiên cứu góp phần khuyến khích giáo viên nhìn lại chặng đường nghề giáo của bản thân là quá trình và là sản phẩm và dũng cảm nói lên quan điểm hoặc suy nghĩ liên quan đến các quyền, trách nhiệm và vai trò của mình.
– Nghiên cứu được xem như là một tài liệu tham khảo có thể hỗ trợ các bên tham gia hoạt động giáo dục xây dựng các kế hoạch tức thì hoặc tương lai để phát triển nghề nghiệp giáo viên.
- Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
– Nghiên cứu sâu hơn về nhân diện nghề nghiệp của giáo viên bằng cách nhân bản nghiên cứu này trong các bối cảnh khác nhau với các loại giáo viên khác nhau.
– Nghiên cứu sâu hơn về nhân diện nghề nghiệp giáo viên theo nghiên cứu dọc.
- Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:
Đinh Thi Phương Thanh (2020). Tổng quan về một số khía cạnh chính trong nhân diện giáo viên ngôn ngữ. Hội thảo khoa học quốc tế năm 2020 và Diễn đàn lần thứ 10 về nghiên cứu giảng dạy tiếng Hán khu vực Đông Á dành cho học viên cao học và nghiên cứu sinh, tr. 566-670. game bắn cá đổi thưởng ftkh , ĐHQGHN: Nxb ĐHQGHN.
Đinh Thi Phương Thanh (2021). Ứng dụng khung của Wenger để hiểu nhân diện giáo viên ngôn ngữ. Hội thảo khoa học quốc tế năm 2021 dành cho học viên cao học và nghiên cứu sinh, 360-366. game bắn cá đổi thưởng ftkh , ĐHQGHN: Nxb ĐHQGHN.
Đinh Thi Phương Thanh (2022). Nhân diện giáo viên: Tổng quan các khung lý thuyết. Hội thảo khoa học quốc tế năm 2022 dành cho học viên cao học và nghiên cứu sinh, 433-436. game bắn cá đổi thưởng ftkh , ĐHQGHN: Nxb ĐHQGHN.
Yeni, K., Duong, T. H., and Dinh, T. P. T. (Thông báo Hợp đồng: dự kiến công bố vào năm 2023). Ảnh hưởng của trải nghiệm sống đối với kiến tạo nhân diện nghề nghiệp: Những chia sẻ của các giáo viên giảng dạy tiếng Anh như một ngoại ngữ đến từ Việt Nam và In-đô-nê-xi-a, Đối thoại giữa các nền văn minh. Nxb Palgrave-Macmillan.
Ngày 22 tháng 05 năm 2023
Nghiên cứu sinh
Đinh Thị Phương Thanh
INFORMATION ON DOCTORAL THESIS
- Full name: Dinh Thi Phuong Thanh
- Sex: Female
- Date of birth: 04/04/1985
- Place of birth: Ninh Binh
- Admission Decision number: 1493/QĐ-ĐHNN dated 26/06/2019 by the Rector of University of Languages and International Studies
- Changes in academic process:
– Decision No. 1062/QĐ-ĐHNN issued by the Rector of University of Languages and International Studies dated 20/05/2022 on change in the name of doctoral thesis; and
– Decision No. 1199/QĐ-ĐHNN issued by the Rector of University of Languages and International Studies dated 09/06/2022 on extension of doctoral study (from June-2022 to June-2024).
- Official thesis title: English as a Foreign Language Teachers’ Construction of Professional Identity: A Case Study at a University in Vietnam
- Major: English language teaching methodology
- Code: 9140231.01
- Supervisors:
1. Assoc. Prof. Dr. Nguyen Thuy Nga
2. Dr. Huynh Anh Tuan
11. Summary of the new findings of the thesis:
– The research showed an overall picture of the EFL teachers’ (re)construction and (re)negotiation of their professional identity as process and product that has changed over career stages in various dimensions. The research demonstrated their professional identity as process of interpreting themselves (process) as teachers and their multiple roles (product) and being recognized as such (product) in a given context and over career transitions.
– The research indicated the reconciliation of the personal and professional sides of becoming and being an EFL teacher, the acquisition of knowledge sources and competencies, the sense of social roles and positions, the struggles for alterations and adjustments in teaching, or professional boundaries in teacher-student relationships and interactions. Also, the research revealed the external and internal factors that significantly exercise their influence on the EFL teachers’ (re)construction and (re)negotiation of their professional identity as process and product.
- Practical applicability, if any:
– This research contributes to encouraging teachers think back on the professional self as process and product and bravely reflect on their minds or thoughts regarding their rights, responsibilities and roles.
– This research is regarded as a reference material that can support stakeholders in education of formulating immediate or future plans for continuous teacher professional development
- Further research directions, if any:
– Further research on teacher professional identity by the duplication of this research in various contexts with different types of teachers.
– Further research on teacher professional identity on a longitudinal study.
- Thesis-related publications:
Đinh Thi Phương Thanh (2020). A literature review on some principal aspects of language teacher identity. 2020 International Graduate Research Symposium & 10th East Asia Chinese Teaching Forum, 566-670. University of Languages and International Studies, VNU: Vietnam National University Press, Hanoi.
Đinh Thi Phương Thanh (2021). The use of Wenger’s framework in understanding language teacher identity. 2021 International Graduate Research Symposium, 360-366. University of Languages and International Studies, VNU: Vietnam National University Press, Hanoi.
Đinh Thi Phương Thanh (2022). Teacher identity: An overview of theoretical frameworks. 2022 International Graduate Research Symposium, 433-436. University of Languages and International Studies, VNU: Vietnam National University Press, Hanoi.
Yeni, K., Duong, T. H., and Dinh, T. P. T. (Contract Announcement: published in 2023). The influence of life experiences on professional identity construction: EFL Teachers’ Reflections from Indonesia and Vietnam, A Dialogue of Civilisations. Palgrave-Macmillan.
Date: 22/05/2023
Signature
Dinh Thi Phuong Thanh
Xin kính mời thầy/cô, cán bộ, học viên/nghiên cứu sinh và những ai quan tâm đến dự!
Trân trọng!