Thông báo Lịch Họp Hội đồng đánh giá tổng thể luận án tiến sĩ ở đơn vị chuyên môn của nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thu Hà chuyên ngành Lí luận và phương pháp dạy học Bộ môn Tiếng Anh khóa QH2018 đợt 1 – Trang chủ - Game bắn cá đổi thưởng ftkh

Trang chủ - Game bắn cá đổi thưởng ftkh

Thông báo Lịch Họp Hội đồng đánh giá tổng thể luận án tiến sĩ ở đơn vị chuyên môn của nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thu Hà chuyên ngành Lí luận và phương pháp dạy học Bộ môn Tiếng Anh khóa QH2018 đợt 1

game bắn cá đổi thưởng ftkh , ĐHQGHN xin trân trọng thông báo Lịch Họp Hội đồng đánh giá tổng thể luận án tiến sĩ ở đơn vị chuyên môn của nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thu Hà chuyên ngành Lí luận và phương pháp dạy học Bộ môn Tiếng Anh khóa QH2018 đợt 1, cụ thể:

Đề tài: Lecturers’ and students’ perceptions of English medium instruction classroom interaction practices in a Vietnamese technical university (Nhận thức của giảng viên và sinh viên về tương tác trong lớp học chuyên ngành bằng tiếng Anh tại một trường đại học kỹ thuật ở Việt Nam)

Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học Bộ môn Tiếng Anh

Mã số: 9140231.01;

Người thực hiện: NGUYỄN THỊ THU HÀ

Nghiên cứu sinh: Khóa QH.2018.1

Cán bộ hướng dẫn 1: GS. Nguyễn Hòa;

Cán bộ hướng dẫn 2: TS. Huỳnh Anh Tuấn

Thời gian: 08h30, thứ Hai, ngày 26 tháng 6 năm 2023

Địa điểm: Phòng 509 – A1, game bắn cá đổi thưởng ftkh – ĐHQGHN

Tóm tắt luận án bằng tiếng Việt, xin xem tại đây!

Tóm tắt luận án bằng tiếng Anh, xin xem tại đây!

THÔNG TIN LUẬN ÁN TIẾN SĨ

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Nguyễn Thị Thu Hà

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 18 tháng 6 năm 1974

4. Nơi sinh: Hà Nội

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 1232 của Đại học Ngoại Ngữ- ĐHQGHN ngày 25 tháng 6 năm 2018.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: – Thay đổi cán bộ hướng dẫn. – Gia hạn bảo vệ luận án từ tháng 6 năm 2021 đến tháng 6 năm 2023. – Thay đổi tên đề tài.luận án.

7. Tên đề tài luận án: Lecturers’ and students’ perceptions of English medium instruction classroom interaction practices in a Vietnamese technical university.
Tên tiếng Việt: Nhận thức của giảng viên và sinh viên về tương tác trong lớp học chuyên ngành bằng tiếng Anh tại một trường đại học kỹ thuật ở Việt Nam.

8. Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp giảng dạy bộ môn tiếng Anh.

9. Mã số: 9140231.01

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: Cán bộ hướng dẫn 1: GS.TS Nguyễn Hòa. Cán bộ hướng dẫn 2: TS. Huỳnh Anh Tuấn.
11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:
Sử dụng lý thuyết dựa cơ sở trên dữ kiện thực địa theo trường phái kiến tạo, nghiên cứu đã đưa ra giải thích chung về hoạt động tương tác trong lớp học chuyên ngành bằng tiếng Anh (EMI) dựa trên quan điểm của chính giảng viên và sinh viên tại một trường đại học kỹ thuật ở Việt Nam.
Nghiên cứu sử dụng hai công cụ thu thập số liệu chính bao gồm dự giờ quan sát lớp học và phỏng vấn sâu với 6 giảng viên và 35 sinh viên EMI. Kết quả phân tích số liệu từ bản dự giờ và nội dung ghi âm quan sát lớp học cho thấy phương pháp giảng dạy lấy người dạy là trung tâm vẫn chiếm ưu thế trong các lớp học chuyên ngành bằng tiếng Anh với bốn loại hình tương tác chính bao gồm tương tác giữa giảng viên và cả lớp, giữa giảng viên và từng sinh viên, giữa giảng viên và sinh viên trong cặp, giữa giảng viên và sinh viên trong nhóm.
Phân tích số liệu dự giờ quan sát lớp cũng cho thấy những loại tương tác lời nói và phi lời nói quan trọng của giảng viên và sinh viên, bao gồm việc sử dụng tiếng Anh và chuyển ngữ của giảng viên khi trình bày kiến thức chuyên ngành, sử dụng các phương tiện giảng dạy để minh họa bài giảng, sự di chuyển và cử chỉ của giảng viên trong khi giảng dạy, các tương tác lời nói và phi lời nói của sinh viên bao gồm việc sử dụng ngôn ngữ thứ nhất và ngôn ngữ thứ hai trong tương tác với giảng viên, thái độ tương tác hạn chế và hoạt động cá nhân, cặp và nhóm của sinh viên.
Giảng viên và sinh viên đã cung cấp những giải thích chi tiết cho các tương tác của mình thông qua phỏng vấn sâu sau khi dự giờ trên lớp để có được những hiểu biết rõ ràng hơn về bản chất của tương tác trong các lớp học chuyên ngành bằng tiếng Anh trong bối cảnh một trường đại
học ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy quan điểm của những người tham gia có ảnh hưởng sâu sắc đến việc hình thành tương tác trên lớp. Giảng viên và sinh viên cũng đề cập đến các yếu tố bao gồm yêu cầu của chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy và tính cách của
giảng viên, năng lực tiếng Anh, kiến thức chuyên môn, trạng thái tâm lý và thể chất của sinh viên, yêu cầu nghề nghiêp và truyền thống giáo dục cũng như văn hóa ở Việt Nam đều góp phần hình thành tương tác trên lớp.
Ảnh hưởng của tương tác lớp học đối với việc học chuyên môn và năng lực tiếng Anh được sinh viên và giảng viên nhìn nhận theo các cách khác nhau. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy những khó khăn mà giảng viên và sinh viên gặp phải trong quá trình tương tác. Mặc dù cả giảng viên và sinh viên đều có động cơ tích cực trong việc dạy và học chuyên ngành bằng tiếng Anh, tuy nhiên quá trình học kiến thức chuyên môn được nhìn nhận là bị ảnh hưởng tiêu cực do năng lực tiếng Anh hạn chế của sinh viên. Các đề xuất của giảng viên và sinh viên cần được cân nhắc để nâng cao chất lượng tương tác trên lớp và giúp sinh viên có thể học chuyên môn bằng tiếng Anh tốt hơn trong môi trường đại học ở Việt Nam.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa về mặt thực tiễn giảng dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh ở các trường đại học ở Việt Nam, nhằm mục đích cải thiện tương tác trên lớp học, theo đó nâng cao chất lượng học chuyên môn và năng lực tiếng Anh của sinh viên. Dựa trên quan điểm của giảng viên và sinh viên, nghiên cứu đưa ra các đề xuất đối với các thành viên chủ chốt tham gia vào việc thực hiện chính sách EMI bao gồm các nhà quản lý chính sách EMI ở các cơ sở giáo dục đại học, các giảng viên và sinh viên EMI.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

– Cần có những nghiên cứu tiếp theo để đánh giá những thuận lợi và bất lợi của các mô hình EMI khác nhau đang được thực hiện trên thế giới. – Cần có những điều tra khảo sát thêm về thực hành sử dụng song ngữ và đa ngữ như chuyển mã, chuyển ngữ hay sử dụng ngôn ngữ thứ nhất của giảng viên và sinh viên trong các lớp học EMI tại môi trường giáo dục đại học trên thế giới. – Đào tạo tập huấn cho GV EMI về phương pháp giảng dạy EMI phù hợp cần có những nghiên cứu sâu hơn để xác định các phương pháp giảng dạy phù hợp. – Cần có nghiên cứu tiếp theo về sự hỗ trợ năng lực ngoại ngữ cần thiết cho SV EMI trong quá trình học EMI. – Chuẩn năng lực tiếng Anh phù hợp để học chuyên môn bằng tiếng Anh cũng chưa được thiết lập rõ ràng trong các nghiên cứu.
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:

1. Nguyen Thi Thu Ha (2018). Impacts of English as a Medium of Instruction on students’ content learning and their English proficiency: A critical Review. National ESP conference: ESP teaching and Learning in Vietnamese Higher Education: The Status Quo and the Directions. Hội thảo khoa học quốc gia về dạy và học tiếng Anh chuyên ngành ở bậc đại học. Học viện Ngân hàng, Nhà xuất bản Thế giới.

2. Nguyen Thi Thu Ha (2018). Một số vấn đề trong dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh ở bậc đại học trên thế giới và Việt nam (Some challenges in English as a Medium of Instruction courses in higher education institutions). Hội thảo khoa học quốc tế dành cho học viên cao học và nghiên cứu sinh 2018. Đại học Ngoại Ngữ, ĐHGQHN.

3. Nguyen Thi Thu Ha (2019). Exploring lecturers’ and students’ perceptions on the impacts of English as a medium of instruction in a Vietnamese technical university: A case study. Hội thảo khoa học quốc tế dành cho học viên cao học và nghiên cứu sinh 2019. Đại học Ngoại Ngữ, ĐHGQHN.

4. Nguyen Thi Thu Ha (2020). Classroom interaction in English medium instruction in higher education institutions: A critical literature review. Hội thảo khoa học quốc tế dành cho học viên cao học và nghiên cứu sinh 2020. Đại học Ngoại Ngữ, ĐHGQHN.

5. Nguyen Thi Thu Ha (2021). Review on approaches in grounded theory: A comparison of similarities and differences. Hội thảo khoa học quốc tế dành cho học viên cao học và nghiên cứu sinh 2021. Đại học Ngoại Ngữ, ĐHGQHN. 6. Nguyen Thi Thu Ha (2022). Lecturers’ perceptions of English medium instruction classroom interaction in a Vietnamese technical university. Hội thảo khoa học quốc tế dành cho học viên cao học và nghiên cứu sinh 2022. Đại học Ngoại Ngữ, ĐHGQHN.

6. Nguyen Thi Thu Ha (2022). Lecturers’ perceptions of English medium instruction classroom interaction in a Vietnamese technical university. 2022 International Graduate Research Symposium. University of Languages and International Studies, VNU.

Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2023
Nghiên cứu sinh

Nguyễn Thị Thu Hà

                                                                 INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1. Full name: Nguyen Thi Thu Ha
2. Sex: Female
3. Date of birth: 18 June 1974
4. Place of birth: Hanoi
5. Admission decision number: 1232 by game bắn cá đổi thưởng ftkh , VNU.
6. Changes in academic process: – Change of supervisor. – Extention of PhD education program from June 2021 to June 2023. – Change of thesis title.
7. Official thesis title: Lecturers’ and students’ perceptions of English medium instruction classroom interaction practices in a Vietnamese technical university.
8. Major: English Teaching Methodology
9. Code: 9140231.01
10. Supervisors: Supervisor 1: Prof. Dr. Nguyen Hoa Supervisor 2: Dr. Huynh Anh Tuan
11. Summary of the new findings of the thesis: Using constructivist grounded theory, the study has generated a general explanation of EMI classroom interaction practices shaped by the views of EMI lecturers and students in a Vietnamese technical university. The study employed two major data collection methods including classroom observations and intensive interviews with six EMI lecturers and thirty-five EMI students. The results of classroom observation recordings and protocols showed that EMI classes were dominated with teacher-fronted style with four emerged types of classroom interaction including interactions between lecturer and the entire class, lecturer and specific students, lecturer and students in pairs, and lecturer and students in groups. The data analysis of classroom observations also reveals significant categories in verbal and non-verbal interaction including lecturers’ use of English and code-switching in presenting content knowledge, use of teaching aids to illustrate the lessons, their mobility and gestures while teaching, students’ verbal and nonverbal interaction including their use of L1 and L2 in interacting with lecturers, their limited interactive behaviors and their individual work/pair work/group work in EMI classes. For a greater understanding of the nature of classroom interaction in a Vietnamese contextualized higher education setting, EMI instructors and students provided in-depth explanations for their interaction via intensive interviews after classroom observations. The results demonstrate that views of participants have a profound impact on how classroom interaction practices are shaped. EMI lecturers and students reported several dimensions including curriculum requirements, lecturers’ teaching methodologies and personalities, students’ English competence and subject knowledge, students’ psychological and physical states, career demands and Vietnamese educational tradition and cultures all contribute to how they interacted in EMI classes. The impacts of classroom interaction on students’ disciplinary learning and English proficiency were differently perceived by EMI lecturers and students. The findings also reveal difficulties faced by EMI lecturers and students during the interaction. Even though all EMI lecturers and students reported positive motivations for EMI, the process of disciplinary learning is perceived to be negatively affected due to limited language skills of students. The suggestions made by these important stakeholders might be taken into account to raise the standard of classroom interaction for students’ better content learning via the medium of English language in Vietnamese higher education institutions.
12. Practical applicability, if any: The findings of the current study provide practical implications for EMI pedagogy in Vietnamese higher institutions, which aims to improve the classroom interaction in EMI courses, leading to students’ better content learning and English proficiency. Based on EMI lecturers and students’ perceptions, the study has proposed some recommendations for key stakeholders in the implementation of EMI policy including educational administrators, EMI lecturers and students in Vietnamese higher institutions.
13. Further research directions, if any: Based on the findings and limitations of the study, some future research directions are recommended as follows.

– It is necessary to conduct comparative studies to assess the advantages and drawbacks of various EMI models in higher educational institutions worldwide.

– More investigations should be conducted to examine multilingual/bilingual practices such as translanguaging/codeswitching, or the use of L1 by EMI lecturers and students in EMI classes in higher education institutions.

– More research should be done in terms of teaching methodology training provided for EMI lecturers to investigate appropriate EMI pedagogy. – Necessary language support for EMI students throughout EMI courses requires more investigations.

– Clear benchmarks for English competence for EMI have also not yet been established by research and in need for further studies.
14. Thesis-related publications:

1. Nguyen Thi Thu Ha (2018). Impacts of English as a Medium of Instruction on students’ content learning and their English proficiency: A critical Review. National ESP conference: ESP teaching and Learning in Vietnamese Higher Education: The Status Quo and the Directions. Banking Academy of Vietnam.

2. Nguyen Thi Thu Ha (2018). Some challenges in English as a Medium of Instruction courses in higher education institutions). 2018 International Graduate Research Symposium. University of Languages and International Studies, VNU.

3. Nguyen Thi Thu Ha (2019). Exploring lecturers’ and students’ perceptions on the impacts of English as a medium of instruction in a Vietnamese technical university: A case study. 2019 International Graduate Research Symposium. University of Languages and International Studies, VNU.

4. Nguyen Thi Thu Ha (2020). Classroom interaction in English medium instruction in higher education institutions: A critical literature review. 2020 International Graduate Research Symposium. University of Languages and International Studies, VNU.

5. Nguyen Thi Thu Ha (2021). Review on approaches in grounded theory: A comparison of similarities and differences. 2021 International Graduate Research Symposium. University of Languages and International Studies, VNU.

6. Nguyen Thi Thu Ha (2022). Lecturers’ perceptions of English medium instruction classroom interaction in a Vietnamese technical university. 2022 International Graduate Research Symposium. University of Languages and International Studies, VNU.

Hanoi, 22/05/ 2023

PhD Candidate

Nguyen Thi Thu Ha

Xin kính mời thầy/cô, cán bộ, học viên/nghiên cứu sinh và những ai quan tâm đến dự!

Trân trọng!