[UNC2023] Diễn giả chính: Bà Phạm Thị Hồng Nhung, Hiệu trưởng game bắn cá đổi thưởng ftkh – Đại học Huế
Bà Phạm Thị Hồng Nhung, Hiệu trưởng game bắn cá đổi thưởng ftkh , Đại học Huế là diễn giả chính tại Ngày chính hội của Hội thảo quốc gia 2023: “Nghiên cứu & giảng dạy ngoại ngữ, ngôn ngữ và quốc tế học tại Việt Nam” (UNC 2023). Tại ngày chính hội, bà sẽ trình bày báo cáo với chủ đề “Triển khai chương trình giáo dục phổ thông môn tiếng Anh trong đại dịch: Những trải nghiệm và bài học chưa từng có”.
*Đăng ký tham dự Ngày chính hội UNC2023 miễn phí tại link:
Thông tin diễn giả:
Với 26 năm công tác trong ngành giáo dục, PGS.TS Phạm Thị Hồng Nhung hiện đang là Hiệu trưởng và giảng viên cao cấp tại game bắn cá đổi thưởng ftkh , Đại học Huế. Nhận bằng Tiến sĩ về ngôn ngữ học ứng dụng tại Trường Đại học Queensland, Australia, bà có nhiều kinh nghiệm trong việc xây dựng chương trình đào tạo và bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh và là chủ nhiệm nhiều đề án, chương trình nghiên cứu về giảng dạy, kiểm tra, đánh giá ngoại ngữ, phát triển nghiệp vụ giáo viên và đánh giá, phát triển tài liệu dạy học. PGS.TS Phạm Thị Hồng Nhung đã công bố nhiều công trình về lĩnh vực liên quan và là diễn giả chính trong nhiều hội thảo quốc gia và quốc tế về giảng dạy ngoại ngữ.
Nội dung tóm tắt báo cáo: “Triển khai chương trình giáo dục phổ thông môn tiếng Anh trong đại dịch: Những trải nghiệm và bài học chưa từng có.”
Chương trình môn tiếng Anh là một cấu phần quan trọng của Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018. Cơ sở lý luận về chương trình đã chứng minh việc đưa chương trình giáo dục vào thực tiễn luôn là một thách thức, đặc biệt khi triển khai trên toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân, bởi sự thành công hay thất bại của chương trình mới phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Việc áp dụng chương trình giáo dục phổ thông mới lần này, trong đó có chương trình và sách giáo khoa môn tiếng Anh vào thực tiễn càng gặp nhiều khó khăn hơn, khi những năm đầu tiên của quá trình xảy ra đồng thời với đại dịch Covid 19, với những tác động hết sức đột ngột và khốc liệt lên toàn cầu và Việt Nam. Nhưng chính bối cảnh vô tiền khoáng hậu đó lại là một cơ hội để người dạy và người học có những trải nghiệm và bài học chưa từng có. Bài báo cáo này dựa trên số liệu nghiên cứu, nhằm chia sẻ về những điều của giáo viên tiếng Anh đã trải qua trong nỗ lực chung, đồng thời đưa chương trình và sách giáo khoa môn tiếng Anh vào thực tế dạy và học, cũng như những kinh nghiệm và bài học vượt lên ngoài khuôn khổ của phương pháp và nội dung dạy học của chương trình và của sách giáo khoa mà người dạy đã có được, để có thể triển khai chương trình mới hiệu quả nhất trong điều kiện cho phép. Bài báo cáo cũng đưa ra một số hàm ý liên quan để hỗ trợ giáo viên trong quá trình này.