[UNC2023] Hội thảo khoa học quốc tế: “Giảng dạy tiếng Pháp chuyên ngành: thách thức và triển vọng” – Trang chủ - Game bắn cá đổi thưởng ftkh

Trang chủ - Game bắn cá đổi thưởng ftkh

[UNC2023] Hội thảo khoa học quốc tế: “Giảng dạy tiếng Pháp chuyên ngành: thách thức và triển vọng”

Ngày 23, 24/03/2023, trong khuôn khổ Hội thảo quốc gia về Nghiên cứu và Giảng dạy ngoại ngữ, Ngôn ngữ và quốc tế học tại Việt Nam (UNC2023), Trang chủ - Game bắn cá đổi thưởng ftkh đã tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế “Giảng dạy tiếng Pháp chuyên ngành: thách thức và triển vọng” tại khuôn viên của Khoa NN&VH Pháp, một công trình được khánh thành vào năm 1984 và là minh chứng sống động về hợp tác giáo dục giữa Pháp và Việt Nam.

Được tổ chức trực tiếp và trực tuyến qua Zoom, hội thảo là cơ hội thúc đẩy hoạt động nghiên cứu phục vụ giảng dạy, đào tạo và phục vụ cộng đồng; tạo ra không gian đối thoại giữa các nhà sư phạm, giáo viên và nhà nghiên cứu trong lĩnh vực giảng dạy tiếng Pháp chuyên ngành, hướng tới xây dựng một hệ thống đào tạo thích ứng với người học trong thời đại mới. Hội thảo lần này còn có ý nghĩa hơn khi góp phần vào chuỗi các hoạt động kỷ niệm Ngày Quốc tế Pháp ngữ. 

Tham dự hội thảo có ông Arnaud Pannier, Tùy viên Hợp tác giáo dục, Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam; ông Richard Marcoux, Trưởng khoa Xã hội học, Trường Đại học Laval, Canada; ông Jean-Marc Mangiante, Phụ trách chương trình đào tạo Thạc sĩ ngành Giảng dạy tiếng Pháp và tiếng Pháp chuyên ngành, Trường Đại học Tổng hợp Artois, Pháp; cùng các giáo sư, tiến sĩ, nhà nghiên cứu và giảng viên đến từ các trường Đại học Artois, Paul -Valéry Montpellier 3, Paris Nanterre, Paris Sorbonne Nouvelle, Potsdam, Gambie, Laval và các trường đại học Việt Nam. 

Về phía game bắn cá đổi thưởng ftkh có PGS.TS. Lâm Quang Đông – Phó Hiệu trưởng Nhà trường; đại diện lãnh đạo các đơn vị; Ban Chủ nhiệm, cán bộ, giảng viên, sinh viên, cựu sinh viên Khoa NN&VH Pháp. 

Phát biểu khai mạc, Phó Hiệu trưởng Lâm Quang Đông gửi lời cảm ơn sâu sắc đối với đơn vị đồng tổ chức hội thảo là Trường Đại học Tổng hợp Artois, và sự hỗ trợ về học thuật và tài chính quý giá từ Tổ chức quốc tế Pháp ngữ (OIF), Tổ chức Đại học Pháp ngữ (AUF), Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam cũng như những đối tác có đóng góp liên tục, hiệu quả trong việc phát triển giảng dạy tiếng Pháp và bằng tiếng Pháp tại Việt Nam. Với sự tham gia tích cực và đông đảo của các đồng nghiệp đến từ Pháp, cộng đồng Pháp ngữ và Việt Nam, hội thảo này là cơ hội tuyệt vời để các đại biểu cùng trao đổi kinh nghiệm, kết quả nghiên cứu trong việc giảng dạy tiếng Pháp chuyên ngành và giảng dạy tiếng Pháp theo các mục tiêu đặc thù. Đây là những lĩnh vực trọng tâm trong các dự án giáo dục đại học, các chính sách ngôn ngữ của Bộ GD&ĐT Việt Nam, nhằm đạt được các mục tiêu đào tạo và đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động.

Trong hai ngày hội thảo đã là diễn đàn các đại biểu cùng nhau trao đổi về các cơ hội và thách thức; về các chủ đề, định hướng quan trọng và cần thiết để nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Pháp chuyên ngành và tiếng Pháp theo các mục tiêu đặc thù. Các đại biểu cũng có thể cùng nhau tìm ra cách thức hợp tác và đào tạo kết hợp trong một dự án chung nhằm mục đích đưa tiếng Pháp trở thành một phương tiện tiếp cận tri thức khoa học, văn hóa xã hội, năng lực nghề nghiệp; một phương tiện để học tập thành công ở bậc đại học giúp các em sinh viên hội nhập công việc, đóng góp vào sự phát triển bền vững của đất nước trong bối cảnh toàn cầu hóa với nhiều biến động.

Đã có 3 báo cáo được giới thiệu và trình bày tại phiên toàn thể, bao gồm: “Giảng dạy tiếng Pháp và cơ hội việc làm” của ông Laurent SERMET – Giám đốc Tổ chức Đại học Pháp ngữ tại Châu Á – Thái Bình Dương; “Một vài xu hướng trong giảng dạy tiếng Pháp : Tiếp cận từ góc độ giảng dạy tiếng pháp bậc Đại học và giảng dạy tiếng Pháp chuyên ngành.” do ông Arnaud PANNIER – Tùy viên hợp tác giáo dục, Đại sứ quán Pháp trình bày và cuối cùng là báo cáo “Giữa thực tế tình huống công việc và lớp học: tác động của bối cảnh đến việc xây dựng các chương trình tiếng Pháp chuyên ngành.” do  GS. Jean-Marc Mangiante – Đại học Artois chia sẻ.

Ngoài ra, hội thảo còn có phần trình bày 20 báo cáo tại các tiểu ban, 2 workshop khoa học về dữ liệu văn bản phục vụ cho nghiên cứu kết hợp trong lĩnh vực tiếng Pháp chuyên ngành và phương pháp phân tích đa phương thức dữ liệu video với phần mềm Elan.

Hội thảo khoa học quốc tế “Giảng dạy tiếng Pháp chuyên ngành: thách thức và triển vọng” đã nhận được những phản hồi tích cực.

Một số hình ảnh khác:

Tố Uyên-game bắn cá đổi thưởng ftkh Media